MỤC LỤC
- GV trình chiếu nội dung phần Nghe hiểu – Đọc hiểu rồi mời HS lên bảng chỉ ra tâm, bán kính của nửa đường tròn (hình tròn) và tâm, bán kính của mặt cầu (hình cầu). - GV có thể trình chiếu video đồng xu đang quay trên mặt bàn, sau đó yêu cầu HS nhận xét về hình dạng mà HS nhìn thấy khi đồng xu đang quay. + Mục đích của hoạt động này là giúp HS nhận biết được mặt cầu, hình cầu, các yếu tố của mặt cầu và hình cầu.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố kĩ năng nhận dạng mặt cầu, hình cầu và các yếu tố của mặt cầu, hình cầu.
GV yêu cầu cá nhân HS đọc và suy nghĩ thực hiện yêu cầu của Ví dụ 4, sau đó gọi HS lên bảng thực hiện Ví dụ 4; các HS khác theo dừi, nhận xột bài làm; GV nhận xét và tổng kết. GV trình chiếu bảng trong Bài tập 10.7 và tổ chức cho HS đọc và thực hiện cá nhân Bài tập 10.7; sau đó gọi HS hoàn thành bảng trên; các HS khác lắng nghe, quan sát và nhận xét; GV nhận xét và kết luận. GV yêu cầu cá nhân HS đọc yêu cầu và thảo luận thực hiện yêu cầu của Vận dụng 3 theo nhóm đôi; sau đó GV mời đại diện hai nhóm trả lời câu hỏi, các HS khác quan sát, nhận xét bài làm;.
Nếu trường có điều kiện thuận lợi như có Internet, GV có thể thiết kế phiếu học tập trên Kahoot, HS nào có điểm số cao nhất có thể lấy làm điểm hệ số 1, hoặc khen thưởng.
Hoạt động khởi động (5 phút) - HS hoạt động nhóm đôi hoàn thành phiếu học tập số 1 như trong Phụ lục, sau đó GV gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời, các HS khỏc theo dừi bài làm, nhận xột và góp ý; GV tổng kết. Nếu nhà trường có điều kiện thuận lợi như có máy tính, máy chiếu và Internet trong lớp học, GV có thể thiết kế một số hình thức ôn tập khác như phiếu học tập trên Kahoot, hoặc các trò chơi như Ai là triệu phú, Ô số bí mật,. + Mục đích của phần này là để HS nhớ lại được các kiến thức cơ bản liên quan đến tần số, tần số tương đối, các dạng bảng biểu đồ.
Mục tiêu: HS lập được bảng tần số, bảng tần số tương đối cho dãy dữ liệu đã cho trên Excel và vẽ được biểu đồ biểu diễn phù hợp. Xác định tần số, tần số tương đối và biểu diễn bằng biểu đồ (15 phút) - GV sử dụng máy tính và máy chiếu hướng dẫn HS các bước thiết lập bảng tần số tương đối và vẽ biểu đồ cho dãy dữ liệu trong Ví dụ 1. + Mục đích của phần này là hướng dẫn cho HS các bước thiết lập bảng tần số, tần số tương đối và vẽ biểu đồ cho dãy dữ liệu không ghép nhóm.
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng sử dụng phần mềm Excel để lập bảng tần số, bảng tần số tương đối và vẽ biểu đồ biểu diễn dãy dữ liệu đã cho. + GV cho HS hoạt động cá nhân trong 8 phút, sau đó gọi hai HS trình bày biểu đồ cột và biểu đồ quạt tròn của mỡnh, cỏc HS khỏc theo dừi bài làm, nhận xét và góp ý; GV chiếu hình và tổng kết. + Mục đích của phần này là để HS luyện tập sử dụng Excel để lập bảng tần số, bảng tần số tương đối và vẽ biểu đồ biểu diễn dãy dữ liệu.
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trong 8 phút, sau đó GV mời hai HS trình chiếu bảng tần số, tần số tương đối và biểu đồ của mình, cỏc HS khỏc theo dừi bài làm, nhận xét và góp ý; GV chiếu hình và tổng kết. - GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học sử dụng phần mềm Excel để lập bảng tần số, bảng tần số tương đối và vẽ biểu đồ biểu diễn dãy dữ liệu đã cho.
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (3 phút). Mục tiêu: Củng cố kĩ năng sử dụng phần mềm Excel để lập bảng tần số, bảng tần số tương đối và vẽ biểu đồ biểu diễn dãy dữ liệu ghép nhóm đã cho. + Góp phần phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
Mục tiêu: HS sử dụng các công cụ Excel đã biết để tạo một sản phẩm phân tích dữ liệu đơn giản. Nội dung: HS thực hiện tạo lập một sản phẩm dữ liệu, sau đó HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. + Nhiệm vụ: Hãy sử dụng công cụ có sẵn trên Excel để đưa ra các bảng, biểu đồ thống kê và phân tích điểm trung bình môn Toán, Văn và Anh.
+ Mục đích của phần này là để HS vận dụng các công cụ đã học tự sáng tạo sản phẩm của riêng mình. - GV cho HS hoạt động nhóm trong 12 phút, GV hỗ trợ HS về kĩ thuật hoặc gợi ý cho HS phân tích sản phẩm của nhóm mình. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (3 phút).
- GV tổ chức cho HS tự đánh giá giữa các nhóm và tổng kết hoạt động của các nhóm trong hai tiết học. - GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: cách vẽ bảng tần số, tần số tương đối, các biểu đồ biểu diễn thông tin cho dữ liệu ghép nhóm và không ghép nhóm.
Suy ra DBXF và DCYE là các tứ giác nội tiếp. Tương tự X, E, Y thẳng hàng. Phân loại theo chiều cao Thấp còi Đạt chuẩn Cao. Tỉ lệ đạt chuẩn:. Tỉ lệ cao:. c) Ước lượng số bé trai thấp còi:. Ước lượng số bé trai đạt chuẩn:. Ước lượng số bé trai cao:. b) Xác suất để hai bạn được chọn khác giới là:. BẢNG MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA MINH HOẠ. TT Nội dung kiến. thức Đơn vị kiến. thức Kiến thức kĩ năng. Các thành tố của năng lực toán học. NL tư duy và lập luận toán học. NL mô hình. NL giải quyết vấn đề. tiếp toán học. NL sử dụng. tiện toán học. Phương trình bậc hai một ẩn. Thiết lập được bảng giá trị của hàm số. Vẽ được đồ thị của hàm số. Nhận biết được tính chất đối xứng trục và trục đối xứng của đồ thị hàm số. đường rơi tự do; hình có dạng parabol, diện tích hình vuông, hình tròn,…). Giải quyết các bài toán thực tế gắn với phương trình bậc hai (lãi suất, hình phẳng, chuyển động, năng suất, khối lượng riêng,…). Nhận biết được tứ giác nội tiếp đường tròn và giải thích được định lí về tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp bằng 1800.
Mô tả được đường sinh, chiều cao, bán kính đáy của hình trụ; đỉnh, đường sinh, chiều cao, bán kính đáy của hình nón. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình trụ, hình nón. Mỗi kiến thức, kĩ năng ở trên có thể liên quan đến nhiều thành tố của năng lực toán học, nhưng trong bảng trên chỉ liệt kê 1-2 thành tố nổi trội nhất.
Mỗi câu hỏi có thể liên quan tới nhiều thành tố của năng lực toán học, nhưng ở bảng trên ta chỉ liệt kê thành tố nổi trội nhất liên quan đến câu hỏi đó. Biểu đồ hình quạt tròn dưới đây biểu diễn bảng tần số tương đối về loại nhạc yêu thích nhất của một nhóm các bạn học sinh khối 9. Để thấy rừ tần số về số học sinh yờu thớch mỗi loại nhạc, lựa chọn loại biểu đồ nào dưới đây để biểu diễn số liệu là phù hợp nhất?.
Bạn An định dùng dụng cụ múc nước là một bát ăn cơm dạng nửa hình cầu có đường kính miệng bát là 12 cm để múc nước. Người ta làm một sân bóng đá mini 5 người ở giữa, chừa lối đi xung quanh (lối đi thuộc khu đất). Tính các kích thước của khu đất. Khảo sát đánh giá của khách hàng về chất lượng một loại dịch vụ mới, số liệu được biểu diễn trong biểu đồ sau:. Tốt Khá Trung bình Yếu 0. a) Lập bảng tần số tương đối cho mẫu số liệu. b) Vẽ biểu đồ tần số tương đối dạng biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn dữ liệu. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. a) Chứng minh tứ giác AMON là tứ giác nội tiếp.