Cải thiện hiệu quả thi hành phần quyết định dân sự trong bản án hình sự theo pháp luật Việt Nam

MỤC LỤC

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về hoạt động thi hành phần quyết định dân sự trong bản án hình sự, phân. Ngoài ra, luận văn có thể sử dụng làm tai liệu tham khảo cho đội ngũ giảng viên, sinh viên, đặc biệt là cho các cán bộ trực tiếp làm công tác thi hành án dân sự trong hệ thống các cơ quan Thi hành án dân sự cả nước, góp phần nâng cao hiệu quả thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE THỊ HANH PHAN QUYET ĐỊNH DAN SU TRONG BAN ÁN HÌNH SỰ

Khái niệm thi hành phan quyết định dân sự trong bản án hình sự

Theo quan điểm này thì thi hành án là giai đoạn nằm trong quá trình quyết vụ án, theo đó giai đoạn tố tụng trước của giai đoạn xét xử là giai đoạn chuẩn bị xét xử, còn thi hành án là giai đoạn xét xử, giai đoạn thực thi các phán quyết của Tòa án trên thực tế. Và căn cứ tại Điều 1, khoản 1 Điều 2 và mục 1 Chương V Luật Thi hành án dân sự năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 (Luật THADS) thì những vụ việc phải thi hành án trong bản án, quyết định hình sự thuộc thẩm quyền của cơ quan THADS bao gồm: hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và phần quyết định dân sự trong bản án, quyết định hình sự gồm các việc như thi hanh.

Đặc điểm của thi hành phan quyết định dân sự trong bản án hình sự Thi hành phần quyết định dân sự trong bản án hình sự là một trong

Việc áp dụng các biện pháp thi hành phần quyết định dân sự trong ban án hình sự của cơ quant hi hành án là dé dam bảo: “Ban án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng, cơ quan, tô chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành ” theo đúng quy định tại Điều 106 Hiến pháp năm 2013. Do đó, có thé thay thi hành phần quyết định dân sự trong bản án hình sự là công cụ quan trọng để Nhà nước duy trì trật tự xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, là cơ sở dé đảm bảo công bang, công lý xã hội, tạo điều kiện dé thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,.

Lịch sử phát triển của pháp luật Việt Nam về thi hành phần quyết

    Đồng thời, trong quá trình thi hành án, bên cạnh việc tiễn hành các biện pháp thi hành án, cơ quan thi hành án còn tiến hành các hoạt động tuyền truyền, vận động người phải thi hành án và tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho các tầng lớp nhân dân, nhờ vậy sẽ nâng cao nhận thức và ý thức. Tuy nhiên, do được ban hành trong điều kiện khẩn trương nhằm kịp thời triển khai thi hành nghị quyết về bàn giao công tác thi hành án dân sự từ Tòa án nhân dân các cấp sang cơ quan của Chính phủ, nên những sửa đổi, bồ sung của Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 là rất khiêm tốn, chủ yếu tập trung vào sự chuyên đổi cơ chế thi hành án, mà không có sự sửa đổi, bổ.

    THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIET NAM HIỆN HANH VE THI HANH PHAN QUYÉT ĐỊNH DAN SỰ TRONG BAN ÁN HÌNH SỰ

    Thi hành phan quyết định dân sự trong bản án hình sự thuộc loại

    Theo điều 135 Bộ luật tổ tụng hình sự 2015 và Điều 21 Nghị quyết 326/2016/UBTVQHI14, quy định án phí trong vụ án hình sự bao gồm: án phí hình sự sơ thâm; án phí hình sự phúc thâm; án phí dân sự sơ thâm đối với trường hợp Tòa án giải quyết cả phần dân sự trong vụ án hình sự; án phí dân sự phúc thâm đối với trường hợp có kháng cáo về phần dân sự trong vụ án hình sự. - Người bị hại yêu cầu khởi tố phải chịu án phí hình sự sơ thâm trong trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của bị hại, mà sau đó Tòa án tuyên bố bị cáo không có tội hoặc vụ án bị đình chỉ do người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự; người bị hại khai báo tài sản bị xâm hại và có yêu cầu bị cáo bồi thường thiệt hại về tài sản nhưng thực tế chứng minh tài sản bị cáo xâm phạm co giá tri thấp hơn hoặc cao hơn giá trị tài sản khai báo thì bị cáo phải chịu án phí dân sự sơ thâm được tính đối với phần tài sản chứng minh được bị xâm phạm; người bi hại có yêu cầu bôi thường thiệt hại về những khoản không phù hợp với pháp luật nhưng yêu cầu cuaho không được Tòa án chấp nhận;.

    Thi hành phan quyết định dân sự trong bản án hình sự thuộc loại yêu cau thi hành án

    - Người kháng cáo phần quyết định về dân sự của bản án sơ thấm phải chịu án phí dân sự phúc thâm; Trường hợp Tòa án cấp phúc thâm hủy bản án,. Như vậy, vật chứng có thé la: công cụ, phương tiện phạm tội, vat cam tang trữ, lưu hành; hoặc tiền bạc, tài sản do phạm tội mà có,.

    Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc

    • Tham quyền thi hành án phần quyết định dân sự trong ban án hình sự

      - Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh có thẩm quyền thi hành các bản án, quyết định sau đây: Bản án, quyết định sơ thẩm của Toa án nhân dân tinh, thành phố trực thuộc Trung ương trên cùng địa bàn; Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp cao; Quyết định của Tòa án nhân dân tối cao chuyền giao cho cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh; Bản án, quyết định do cơ quan thi hành án dân sự nơi khác hoặc cơ quan thi hành án cấp quân khu ủy thác;. - Cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện có thâm quyền thi hành các bản án, quyết định sau đây: Ban án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương nơi cơ quan thi hành án dân sự có trụ sở; Bản án, quyết định phúc tham của Toa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đối với bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phó thuộc tỉnh và tương đương nơi cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện có trụ sở; Quyết định giám.

      Đối với các trường hợp hoãn, tạm đình chỉ thi hành án theo quy định

        Ra quyết định thi hành phan quyết định dân sự trong bản án hình sự Theo điều 35 Luật THADS hiện hành, thâm quyền ra quyết định thi hành phần quyết định dân sự trong bản án hình sự thuộc về thủ trưởng cơ quan thi hành án dan sự noi tòa án đã xét xử sơ thâm vụ án trong thời hạn 05 ngày làm việc kê từ ngày nhận được bản án, quyết định đối với quyết định về: hình phạt tiền; tịch thu tài sản; tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính; trả lại tiền, tài sản; nộp án phí hoặc nhận được đơn yêu cầu thi hành án của người được thi hành án đối với các quyết định về: công khai xin lỗi; sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; cấp dưỡng; bồi thường thiệt hại và tính mạng, sức khoẻ; bồi thường thiệt hại về tài sản. Biện pháp bảo dam THADS là biện pháp pháp lý được Chap hành viên áp dụng theo một trình tự, thủ tục luật định trong quá trình tô chức thực hiện việc thi hành án, đặt tài sản của người phải thi hành án trong tình trạng bị hạn chế hoặc tạm thời bị cắm sử dụng, định đoạt, chuyên dịch, thay đổi hiện trạng nhằm bảo toàn điều kiện thi hành án, ngăn chặn người phải thi hành án thực hiện việc tâu tán, hủy hoại, thay đổi hiện trạng về tài sản trốn tránh việc thi hành án, làm cơ sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS trong.

        PHAP LUAT VIET NAM VA KIEN NGHI DE XUAT NANG CAO HIEU QUA THI HANH PHAN QUYET DINH DAN SU TRONG

        Kết quả thực té về thi hành phan quyết định dân sự trong bản án

        Tuy nhiên trong quy định của Luật THADS hiện hành về thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật ( Điều 134); thi hành quyết định giám đốc thâm tuyên giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa (điều 135); Thi hành quyết định giám đốc thâm, tái thẩm tuyên hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật (điều 136), thì chưa có quy định về việc thi hành quyết định giám đốc thâm trong trường hợp tuyên hủy một phần bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật dé xét xử lại theo thủ sơ thâm hoặc xét xử lại theo thủ tục phúc thâm và tuyên sửa một phần bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật như quy định của luật tố tụng. Còn thiếu các quy định trình tự, thủ tục riêng về thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế; thẩm quyền của cơ quan THADS, Chấp hành viên trong việc xác minh, truy tìm, truy nguyên tài sản của người phạm tội; vướng mắc liên quan đến quy định về ủy thác THADS; chưa có hướng dẫn cụ thé đối với việc xử lý một số tài sản kê biên đặc thù như cổ phan, cổ phiếu, vốn góp; trách nhiệm yêu cầu thi hành án đối với các khoản bồi thường cho tổ chức, doanh nghiệp nhà nước chưa được quy định cụ thê.

        Bảng 3.2. Kết quả thi hành phan quyết định dân sự trong bản án hình sự (về tiền)
        Bảng 3.2. Kết quả thi hành phan quyết định dân sự trong bản án hình sự (về tiền)

        Giải pháp nâng cao hiệu qua thi hành phần quyết định dân sự trong

          Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được công tác thi hành phần quyết định dân sự trong bản án hình sự trên thực tiễn vẫn còn nhiều hạn ché, bat cập mà tác giả đã nêu tại Chương 3 như: các quy định về thi hành phần quyết định dõn sự trong bản ỏn hỡnh sự chưa rừ ràng, cụ thộ; đối tượng thi hành ỏn là người bị kết án nên ý thức pháp luật chưa cao, thiếu hiểu biết, không có điều kiện dé thi hành án, nhiều vụ việc thời gian thi hành án kéo dài không thi hành được. Trên cơ sở những hạn chế, bất cập còn ton tại, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, bảo đảm thực hiện thi hành phần dân sự trong bản án hình sự đạt hiệu quả, như: Hoàn thiện pháp luật về thi hành phần quyết định dân sự trong bản án hình sự, điều chỉnh các quy định pháp lý cho phù hợp, tránh sự chồng chéo với các luật liên quan; các cơ quan THADS cần nâng cao chất lượng nguồn cán bộ, phối hợp với các cơ quan có liên quan và nâng cao công tác tuyên truyền pháp luật thì hạn chế được tình trạng khiếu nại, khiếu kiện trong công tác thi hành án dân sự.