Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành về an toàn truyền máu của điều dưỡng tại bệnh viện Đà Nẵng

MỤC LỤC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kiến thức về an toàn truyền máu

Đánh giá kiến thức về an toàn truyền máu Nhận xét: 49,2% điều dưỡng có điểm kiến thức chung đạt. Chấn thương sọ não, viêm não, não úng thủy 46 38,3 Nhận xét: Hau hết điều dưỡng biết được các chỉ định truyền máu: Thiếu máu nặng, sốc mất máu. Nhận xét: Đa số các điều dưỡng biết được các tai biến có thể xảy ra khi truyền máu.

Chỉ có 13,3% điều dưỡng chọn đáp án không giới hạn thể tích khi truyền máu khác nhóm. Nhiệt độ thích hợp khi bảo quản máu của khối tiểu cau gạn tách, khối tiểu cau pool.

Bảng 3.6. Các chỉ định truyền máu
Bảng 3.6. Các chỉ định truyền máu

Thực hành về an toàn truyền máu

Đánh giá thực hành về an toàn truyền máu Nhận xét: 70,8% điều dưỡng thực hành về an toàn truyền máu đạt. Nhận xét: 100% điều dưỡng có kiểm tra đối chiếu thông tin trước khi truyền máu. Nhận xét: 100% điều dưỡng luôn luôn thực hiện phản ứng chéo tại giường trước khi truyền máu.

Nhận xét: 93,3% điều dưỡng có thực hiện phản ứng sinh vật học trước khi truyền máu. Nhận xét: Đa số điều dưỡng biết thời gian can thiết để làm nguội máu trước khi truyền không quá 30 phút (69,2%). Nhận xột: 100% điều dưỡng biết nhiệm vụ theo dừi bệnh nhõn trong suốt quá trình truyền máu là cả bác sĩ và điều dưỡng.

Những vấn đề can theo dừi khi truyền mỏu Vấn đề cần theo dừi Tần sĀ. Nhận xột: Đa số điều dưỡng biết những vấn đề can theo dừi khi truyền mỏu. Nhận xét: 100% điều dưỡng biết việc làm đau tiên khi có dấu hiệu bất thường là ngưng truyền máu ngay.

Bảng 3.16. Thực hiện phản ứng sinh vật học trước khi truyền máu
Bảng 3.16. Thực hiện phản ứng sinh vật học trước khi truyền máu

BÀN LUẬN

Kiến thức về an toàn truyền máu 1. Đánh giá kiến thức về an toàn truyền máu

Vì thế, mỗi nhân viên y tế có vai trò quan trọng viê ƒc giảm thiểu các nguy cơ do truyền máu gây ra, đảm bảo câ ƒp nhâ ƒt kiến thức và kỹ năng liên tục cho bản thân để phục vụ tốt cho qúa trình chăm sóc người bê ƒnh. Tuy vậy vẫn có các trường hợp hiểu sai về các chỉ định truyền máu viêm cơ tim, các bệnh van tim, xơ cứng mạch máu, tăng huyết áp, chấn thương sọ não….Việc điều dưỡng hiểu được các chỉ định và chống chỉ định truyền máu có thể giúp phát hiện các chỉ định chưa đúng, đảm bảo an toàn cho người bệnh. Vì vâ ƒy, cũng như tất cả các loại thuốc, viê ƒc chỉ định đúng, sử dụng hợp lý máu và các chế phẩm từ máu đóng vai trò quan trọng trong an toàn truyền máu [6].

Thông thường viê ƒc chỉ định truyền máu thường do bác sĩ đảm nhâ ƒn, tuy nhiên người điều dưỡng cũng can phải nắm rừ để phối hợp với bỏc sĩ nhằm nõng cao hiờ ƒu quả điều trị. Sự hiểu biết của điều dưỡng khi có chỉ định truyền máu, tốt nhất là truyền máu có cùng nhóm máu với người bệnh an toàn hơn, hạn chế đến mức thấp nhất các phản ứng có thể xảy ra, đặc biệt là phản ứng tán máu cấp. Công tác kiểm soát an toàn truyền máu được nghành y tế cũng như bê ƒnh viê ƒn chú trọng, nhiều chính sách và hướng dẫn được ban hành nên truyền máu đã đi vào nề nếp, bên cạnh đó, nhiều buổi tâ ƒp huấn về an toàn truyền máu được bê ƒnh viê ƒn tổ chức góp phan nâng cao kiến thức về an toàn.

Tuy nhiên, trong những trường hợp cấp cứu truyền máu mà không có máu cùng nhóm, khi đó bắt buô ƒc phải truyền máu khác nhóm thì phải tuân theo nguyên tắc tối thiểu. Viê ƒc vẽ đúng và hiểu đúng sơ đồ truyền máu giúp cho điều dưỡng nhâ ƒn biết được truyền máu như thế nào là an toàn cho tính mạng của người bê ƒnh (trong trường hợp truyền khác nhóm). - 100 % điều dưỡng vẽ đúng sơ đồ truyền máu hệ ABO; đây là vấn đề cơ bản nhất trong công tác truyền máu nếu điều dưỡng thiếu hiểu biết sẽ gây nguy hiểm cho người bệnh.

Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của Phan Thị Kim Hoa và Hứa Hồng Tài với điều dưỡng vẽ đúng là 99%, còn 1% vẽ sai rơi vào khoa không có y lê ƒnh truyền máu[7]. Điều này có thể do yếu tố chủ quan thuô ƒc điều dưỡng không có câ ƒp nhâ ƒt kiến thức về truyền máu thường xuyên, yếu tố khách quan là không đủ điều kiê ƒn và thời gian để câ ƒp nhâ ƒt kiến thức, đồng thời tại các khoa làm viê ƒc không có dán những tranh ảnh hay poster về sơ đồ truyền máu. Nhiệt độ thích hợp khi bảo quản máu của chế phẩm hồng cau - Tỷ lệ điều dưỡng biết được nhiệt độ thích hợp khi bảo quản máu của chế phẩm hồng cau là 2- 6 C chiếm 40,8 %, song song với viê0 ƒc truyền máu là vấn đề bảo quản máu trước khi truyền cũng rất quan trọng, đây là mô ƒt nhiê ƒm vụ của khoa xét nghiê ƒm, tuy nhiên điều dưỡng cũng can phải nắm vững nguyên tắc này để nhâ ƒn máu từ ngân hàng máu.

Thực hành về an toàn truyền máu 1. Đánh giá thực hành về an toàn truyền máu

- Mă ƒc dù các tai biến có thể xảy ra trong quá trình truyền máu, song viê ƒc thực hiê ƒn tốt và hiê ƒu quả mô ƒt chương trình an toàn truyền máu tại các cơ sở y tế đều góp phan làm giảm đáng kể các biến chứng trên. - Thực hiê ƒn phản ứng chéo tại giường là mô ƒt trong những thao tác hết sức quan trọng trước khi truyền máu cho người bê ƒnh nên tỷ lê ƒ điều dưỡng làm phản ứng chéo trước khi truyền đạt 100%, kỹ thuâ ƒt này thực hiê ƒn đúng nhằm phòng ngừa truyền nham nhóm máu gây tán huyết cấp ảnh hưởng đến tính mạng của người bê ƒnh. - Trong thực hành truyền máu, thực hiê ƒn phản ứng sinh vâ ƒt khi truyền máu là yêu cau bắt buô ƒc nhưng tỷ lê ƒ điều dưỡng có thực hiê ƒn chiếm 93,3%, còn điều dưỡng không làm 6,7 %.

Có thể do khảo sát của chúng tôi được thực hiê ƒn tại bê ƒnh viê ƒn tuyến thành phố, còn nghiên cứu của Phan Thị Kim Hoa chỉ thực hiê ƒn tuyến huyê ƒn và trình đô ƒ đại học ở Bê ƒnh viê ƒn Đà Nẵng cao hơn 50%. - Phản ứng sinh vâ ƒt học cũng là môƒt kỹ thuâ ƒt bắt buôƒc phải thực hiê ƒn khi truyền máu nhằm phát hiê ƒn các biến chứng sớm có thẻ xảy ra, nhưng các điều dưỡng ở đây thường bỏ qua vì quá nhiều công viê ƒc nên không có thời gian làm phản ứng sinh vâ ƒt học khi truyền máu. Qua đó cho thấy bê ƒnh viê ƒn nên tổ chức giám sát chă ƒt chẽ hơn quy trình truyền máu, đă ƒc biê ƒt là giai đoạn thực hiê ƒn phản ứng sinh vâ ƒt học để hạn chế những tai biến không mong muốn do truyền máu gây ra.

- Viê ƒc làm nguô ƒi máu trước khi truyền cũng rất quan trọng nhưng chỉ có 69,2% nhớ đúng không quá 30 phút, còn nhiều điều dưỡng không nhớ chọn sai thời gian can thiết làm nguô ƒi máu trước khi truyền không quá 15 phút chiếm 23,3%, không quá 45 phút chiếm 7,5%. Hau hết công tác truyền máu là do bác sĩ điều trị và điều dưỡng cùng phối hợp thực hiê ƒn theo đúng quy chế truyền máu, viê ƒc truyền máu phải có sự theo dừi của bỏc sĩ và điều dưỡng nhằm phỏt hiờ ƒn và xử trớ kịp thời cỏc tai biến cú thể xảy ra cho người bê ƒnh, tỷ lê ƒ điều dưỡng chọn đó là nhiê ƒm vụ cả bác sĩ và điều dưỡng chiếm 100%. Đa số điều dưỡng biết những vấn đề can theo dừi khi truyền mỏu, theo dừi dấu hiê ƒu sinh tồn 15 phút là điều can thiết nên tỷ lê ƒ điều dưỡng chọn trong cõu trả lời chiếm 98,3%; theo dừi tỡnh trạng người bờ ƒnh như lạnh run, nổi mề đay chiếm 96,7%; theo dừi và điều chỉnh tốc đụ ƒ mỏu chảy đỳng y lờ ƒnh 95%;.

Kết quả này cao hơn với nghiên cứu của Trịnh Xuân Quang năm 2009 với 92% điều dưỡng biết viê ƒc làm trước tiên khi phát hiê ƒn người bê ƒnh có dấu hiê ƒu bất thường là ngưng truyền máu, trong khi đó có 8% điều dưỡng cho rằng phải báo bác sĩ trước [13]. - Điều dưỡng can dành nhiều thời gian hơn để câ ƒp nhâ ƒt, nghiên cứu các nguồn thông tin về chuyên môn nói chung cũng như vấn đề về an toàn truyền máu nói riêng từ tài liê ƒu, internet,…để bổ sung kiến thức. - Viê ƒc nâng cao kiến thức và thực hành an toàn truyền máu cho điều dưỡng rất quan trọng, vì vâ ƒy can tăng cường tâ ƒp huấn và giám sát thường xuyên quy trình truyền máu nhằm bảo đảm an toàn cho người bê ƒnh.