Một số vấn đề về quản lý đầu tư phát triển ngành thủy lợi

MỤC LỤC

Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 1. Đầu tư quyết định sự ra đời của các cơ sở

Để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ nào thì phải có vốn đầu tư để xây dựng nhà xưởng, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, lắp đặt máy móc, xây dựng cơ bản và rất nhiều các khoản chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo ra. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ sở cần có vốn đầu tư để tiến hành duy trì, bảo dưỡng hay thay thế các thiết bị máy móc đã hao mòn, hỏng hóc để chúng thích ứng kịp thời với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học - kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ LỢI

  • Ngành thuỷ lợi
    • Nội dung của đầu tư phát triển ngành thuỷ lợi

      Thành quả đạt được trong nông nghiệp và phát triển nông thôn trong nhiều năm qua là do những chuyển động mạnh mẽ của đường lối đổi mới của Đảng, đã trở thành động lực thúc đẩy hàng triệu nông dân hăng hái sản xuất, cùng với những tiến bộ thành công trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật nông nghiệp, giống, phân bón, bảo vệ thực vật… nhưng đảm bảo cho những chuyển động đó phải khẳng định yếu tố thuỷ lợi đóng vai trò hàng đầu cho sản xuất nông nghiệp. Công tác chuẩn bị đầu tư: trong lĩnh vực khảo sát, thiết kế đã ứng dụng công nghệ mới nhất là các phần mềm tin học trong tính toán, đánh giá tài nguyên nước, lập bản vẽ, quy hoạch thiết kế…công tác đầu tư: trong lĩnh vực xây dựng, thi công đã sử dụng thiết bị mới, công nghệ tiên tiến như sử dụng công nghệ mới chống thấm, công nghệ chế tạo vật liệu PVC…công tác vận hành kết quả đầu tư: vận dụng phần mềm vi tính để điều hành hệ thống công trình thủy lợi….

      QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ LỢI 1. Khái niệm

        Nhà nước chưa có sự đầu tư thích đáng trong việc duy tu, bảo dưỡng công trình, chưa phát huy cao độ sức dân làm thủy lợi…Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, công tác quản lý đầu tư phát triển đã mang lại nhiều thành công đáng kể: thực hiện tốt các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội, công tác đầu tư phát triển thủy lợi ngày càng được chú trọng phát triển và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế nước nhà. Yêu cầu rất cao đối với chủ nhiệm vì người này có trách nhiệm trực tiếp ký kết hợp đồng, giám sát các chủ thầu, phân bổ nhân lực, thời gian hoàn thành dự án…Trong tình hình hiện nay, những dự án lớn, quan trọng được đầu tư ở các khu vực trọng yếu của cả nước như Đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long…hầu như đều áp dụng hình thức tổ chức quản lý này vì những thiết thực mà nó đem lại không những cho chủ đầu tư, chủ nhiệm mà cả bên thụ hưởng hiệu suất thành quả của dự án đầu tư.

        THỜI GIAN QUA

        KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH THUỶ LỢI

          Mục tiêu đầu tư đã được xác định trong nhiều thời kỳ kế hoạch 5 năm và hàng năm là tập trung đầu tư để chuyển dịch nhanh cơ cấu đầu tư, tăng hiệu quả của nền kinh tế, nhanh chóng hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế trọng điểm, tạo điều kiện cho một số sản phẩm chính của nền kinh tế có qui mô sản xuất lớn, sức cạnh tranh trên thị trường trong và nước. Trong khi đó doanh thu của Cty, xí nghiệp thuỷ nông trên địa bàn thu qua thuỷ lợi phí không đủ chi một vụ chống hạn, thế nhưng các công ty chỉ trích ra một số ít tỷ đồng trả tiền điện trong định mức, còn lại chi trả lương, vận hành thiết bị nâng cấp máy móc, tu bổ công trình, nạo vét kênh mương.

          THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ LỢI

          • Thành tựu và khó khăn trong quản lý dự án đầu tư

            Tuy nhiên, công tác quản lý vận hành công trình còn thiếu xót khi chưa đặc biệt chú trọng tới các công trình thiết yếu như các công trình đầu mối, đê điều, đập, công trình tiêu năng, hệ thống điện, các trạm bơm… vì vậy đã gây ra không ít những tổn thất vô cùng tốn kém cho địa phương, cho toàn ngành thuỷ lợi nói riêng và cả nền kinh tế xã hội nói chung. Do đó, để phát triển thuỷ lợi toàn ngành cần đổi mới tư duy quản lý theo hướng phân cấp, tản quyền với nguyên tắc: “ những hoạt động gắn liền với quyền lợi những người dân do chính quyền cấp gần dân nhất chăm lo, chính quyền cấp trên chỉ thực hiện những nhiệm vụ có quy mô lớn mà cấp dưới không thực hiện được hoặc những việc mang tính liên vùng”.10. - Nhà nước có chính sách quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả tiềm năng thuỷ lợi đem lại; phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do các công trình thuỷ lợi gây ra nhằm bảo đảm nước cho sinh hoạt của nhân dân, cho nông nghiệp và cho các ngành kinh tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và phục vụ sự phát triển bền vững của đất nước.

            - Với công tác quản lý các công trình thuỷ lợi còn nhiều hạn chế, công trình thì xuống cấp nhanh, làm việc kém an toàn, hiệu quả như hiện nay thì các hệ thống công trình thuỷ lợi muốn đi vào hoạt động, đem lại hiệu quả cao thì nhất thiết phải có cơ quan quản lý sử dụng các công trình với công tác quản lý sử dụng công trình thuỷ lợi ở nước ta ngày được nâng cao hơn. - Công tác quy hoạch thuỷ lợi đã có nhiều cố gắng nhưng còn bất cập trước yêu cầu chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nhất là các biện pháp giải pháp công trình nhằm đáp ứng những yêu cầu tưới nước cho các cây trồng cạn thuộc các vụng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến nông sản, quy hoạch thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, phục vụ sản xuất muối… là những vấn đề cần bổ sung hoàn chỉnh để phục vụ kịp thời yêu cầu của sản xuất và thị trường.

            Bảng 15: Số lượng các công trình thuỷ lợi đã đưa vào sử dụndụng
            Bảng 15: Số lượng các công trình thuỷ lợi đã đưa vào sử dụndụng

            GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THUỶ LỢI

            CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỤ THỂ 1. Các giải pháp chung

            • Một số giải pháp cho các tỉnh miền Bắc
              • Định hướng triển khai giải pháp trong thời gian tới

                Ngân sách Nhà nước cần động viên cao độ các nguồn lực trong nước và ngoài nước để phục vụ các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển toàn ngành - giải quyết tốt mối quan hệ giữa động viên, tạo ra nguồn lực tài chính đủ mạnh để các cấp quản lý có điều kiện thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, với bảo đảm tích tụ vốn trong dân để họ có thể tạo ra tích luỹ ngày càng nhiều cho công cuộc phát triển chung. Cần đánh giá kỹ hơn thực trạng hệ thống công trình, những kết quả đã đạt được, những mô hình tổ chức đã và đang hoạt động tốt, có hiệu quả, những tồn tại trong công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi, nhất là nhận thức của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương, các ngành, cơ quan có liên quan; Cơ chế chính sách chưa đồng bộ, nhiều văn bản pháp quy còn thiếu, chưa phù hợp, hoặc chưa được thực thi đúng mức, đặc biệt là các cơ chế chính sách về tài chính; Hệ thống tổ chức quản lý khai thác công trình thuỷ lợi và tổ chức quản lý nhà nước còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay. - Người nào lấn chiếm đất trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, không tuân theo sự huy động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi công trình xảy ra sự cố; phá hoại hoặc gây mất an toàn công trình thủy lợi; không thực hiện các nghĩa vụ tài chính thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

                Theo số liệu thống kê của Viện khoa học thuỷ lợi (KHTL), không kể những công trình lớn như Thác Bà, Hoà Bình, đến nay tại khu vực miền núi phía Bắc, Nhà nước và nhân dân địa phương đã xây dựng được 893 hồ chứa nước loại vừa và nhỏ; 1 200 đập dâng; hàng trăm công trình thuỷ luân, thuỷ điện nhỏ, trạm bơm; hàng vạn trạm thuỷ điện cực nhỏ có công suất 0,3-0,6 kW;. Thực hiện công tác khoa học công nghệ như được nêu trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng: Khoa học tự nhiên chú trọng hướng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, nghiên cứu cơ sở khoa học của sự phát triển các lĩnh vực công nghệ trọng điểm và khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, dự báo, phòng, tránh, giảm nhẹ hậu quả thiên tai.