Tổng kết việc thực hiện thông báo số 01/tb-TANDTC-TK về quy trình giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng dân sự

MỤC LỤC

THUC TIEN THI HANH QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT TO TUNG DAN SU VIET NAM VE TAI THAM VA NHUNG KIEN NGHI NHAM

Để đổi mới quy trình giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thâm, Chánh án TANDTC đã quyết định thực hiện quy trình “Tổ Thâm phán” giải quyết đơn đề nghị giám đốc thấm, tái thâm ở một số đơn vị (Tòa Dân sự, Cơ quan thường trực phía Nam) và ủy quyền cho các Phó Chánh án TANDTC giúp Chánh án TANDTC xem xét, giải quyết đơn trong những trường hợp nhất định. Trong quá trình giải quyết, các Tòa án làm tốt công tác rà soát, phân loại dé tập trung xem xét, giải quyết các đơn sắp hết thời hạn kháng nghị giám đốc thâm, tái thâm, đảm bảo không dé các vụ việc quá thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật (số đơn còn lại là 4.765 đơn/vụ đều còn trong thời hạn kháng nghị giám đốc thâm, tái thâm và đang được tiếp tục xem xét, giải quyết theo quy định). Bên cạnh đó, TANDTC sẽ tiễn hành tổng kết việc thực hiện Thông báo số 01/TB- TANDTC-TK dé đánh giá những ưu điểm và hạn chế trong công tác nay; trên cơ sở đó sẽ xây dựng, hoàn thiện và triển khai Dé án cơ chế giải quyết don đề nghị tái thẩm nhằm giải quyết có hiệu quả số lượng đơn phải giải quyết thuộc thâm quyền của.

Bên cạnh việc các đơn vị chức năng tiếp công dân, lãnh đạo Tòa án các cấp đã dành nhiều thời gian lắng nghe ý kiến, nguyện vọng, giải đáp nhiều thắc mắc của công dân gắn liền với việc tiếp dân là công tác giải quyết khiếu nại, kháng nghị đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực của Tòa án. Về tình hình giải quyết các vụ án tái thẩm: Qua số liệu thống kê thụ lý, xét xử tái thâm của các năm, có thể nhận thay số vụ việc giải quyết theo thủ tục tái thẩm dân sự ở TANDTC va Uy ban thẩm phán TAND cấp tỉnh đều chiếm một ly lệ nhỏ trên tong số vụ việc din sự mà TAND các cấp giải quyết. Nguyên nhân dẫn đến chất lượng kháng nghị chưa cao là do một số trường hợp chủ thể kháng nghị chưa nhận thức đúng về căn cứ kháng nghị, một nguyên nhân nữa dẫn đến thực trạng này là do hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, chưa quy định cụ thể về căn cứ kháng nghị dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, vì vậy, đòi hỏi pháp luật phải có những quy định cụ thé hơn dé nâng cao chất lượng kháng nghị tái thâm.

Ly do đơn giản, vì căn cứ dé kháng nghị giám đốc thâm (Điều 284 BLTTDS) là khi đương sự hoặc cá nhân, tô chức khác có quyền phát hiện vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật và thông báo bằng văn bản cho những người có quyền kháng nghị, vì thế, những đơn thư kháng nghị giám đốc thâm thực chất là thực hiện quyền phát hiện sai sót bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án. Trong những năm gần đây, để giải quyết tình trạng thiếu cán bộ TANDTC đã tuyên dụng thêm nguồn cán bộ, thâm tra viên, nhưng họ đều là những cử nhân Luật vừa mới ra trường, chưa có kinh nghiệm xét xử thực tế, chưa được đào tạo nghiệp vụ xét xử mà lại có nghiệp vụ nghiên cứu, dé xuất, phát hiện những sai sót trong những bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật của những thâm phán có nhiều năm kinh nghiệm xét xử. Hội đồng tái tham không có thấm quyền sửa bán án, quyết định bị kháng nghị, tức là không có quyền ra quyết định ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và lợi ích của các bên đương sự mà chỉ có quyền tuyên hủy bản án, quyết định nên tình trạng án kéo dai mà không có điểm dừng là điều dé thấy.

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về tái thâm, nghiên cứu những quy định của BLTTDS, nghiên cứu những kết quả đạt được và những mặt hạn chế còn tồn tại của thủ tục tái thấm, trên cơ sở tham khảo, phân tích, so sánh với pháp luật TTDS một số nước trên thé giới, thiết nghĩ cần một hệ thống các giải pháp mang tinh tong hop dé hoàn thiện các quy định của BLTTDS về tái thẩm. Vi vậy, cần thiết nên bổ sung các quy định cho phép đương sự được quyền kháng cáo tái thâm, theo hướng: “Duong sự, người có quyển và lợi ích hợp pháp liên quan đến bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nếu phát hiện thêm tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự không biết được khi ra bản án, quyết định đó được quyên kháng cáo theo thủ tục tái thẩm” [10,tr.147]. Theo Điều 304 của BLTTDS thì tái thâm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thé lam thay đôi co bản nội dung của bản án, quyết định ma toa án, các đương sự không biết được khi toà án ra bản án, quyết định đó.

Do vậy, cần phải có những hướng dẫn về vấn đề này theo hướng coi là căn cứ dé kháng nghị tái thấm khi “Mới phát hiện được tình tiét quan trong của vụ án mà một trong các đương sự hoặc các đương sự trong vụ việc dân sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ việc”. Hiện nay, các quy định tại Điều 306 BLTTDS chỉ dừng lại ở chỗ ghi nhận quyền phát hiện và thông báo những tình tiết mới của vụ việc của đương sự, cá nhân, cơ quan, tô chức cũng như nghĩa vụ của viện kiểm sát, toà án trong việc phát hiện và thông báo cho những người có thâm quyên kháng nghị các căn cứ kháng nghị, không có những quy định về một cơ chế đề xử lý, giải quyết. Cơ cấu trong BLTTDS cũng đã phân chia hai thủ tục này thành hai chương tách biệt, vì vậy thiết nghĩ, xét từ bản chất tái thâm và giám đốc thâm, xét về hình thức cơ cấu hợp lý trong chế định luật nên quy định cụ thé các van đề của tái thẩm: Thủ tục phiên tòa tái thâm; phạm vi tái.

Trên cơ sở nghiên cứu các van dé ly luan về tái thấm, những mặt tích cực đạt được và thực tiễn hạn chế từ thủ tục tái thâm, nhằm mục đích hoàn thiện các quy định của pháp luật của TTDS, nâng cao chất lượng xét xử của thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nói chung và của thủ tục tái thâm nói riêng, chúng tôi đã đề xuất một số giải pháp mang tính tổng thể nhằm hoàn thiện BLTTDS. Nếu công tác tái tham cũng như giám đốc thâm được làm tốt thì đó là một bảo đảm vững chắc cho việc nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, củng cô tăng cường pháp luật, đem lại công bằng cho mọi tầng lớp nhân dân, nâng cao uy tín của chính quyền và chế độ, thúc day giao lưu và góp phan tích cực vào sự nghiệp phát kinh tế-.