MỤC LỤC
Khi còn làm việc, người tham gia được đảm bảo khi bị ốm đau, lao động nữ được trợ cấp thai sản khi sinh con; người bị tai nạn lao động được trợ cấp tai nạn lao động; khi không còn làm việc nữa thì được hưởng tiền hưu trí, khi chết thì. Khi nói đến sự bảo đảm kinh tế cho người lao động và gia đình họ là đã nói đến tính xã hội của chính sách BHXH, ngược lại, khi nói tới sự đóng góp ít nhưng lại đủ trang trải mọi rủi ro xã hội thì cũng đã đề cập đến tính kinh tế của chính sách BHXH.
Căn cứ Khoản 4, Điều 19, Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định cách tính bảo hiểm xã hội 1 lần được chi trả dựa trên thời gian người lao động tham gia BHXH và mức bình quân tiền lương (Mbqtl) tháng đóng BHXH như sau:. Công thức tính mức hưởng BHXH 1 lần:. Trường hợp NLĐ tham gia BHXH chưa đủ 1 năm. Mức hưởng BHXH 1 lần của người lao động có thời gian đóng BHXH chưa đủ một năm được tính bằng 22% của các mức tiền lương tháng đã đóng BHXH, mức tối đa bằng 02 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Cách tính mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Mức điều chỉnh thu nhập tháng đã đóng BHXH. Bảng 1: Dành cho đối tượng tham gia BHXH bắt buộc. Năm Mức điều chỉnh Năm Mức điều chỉnh. Bảng 2: Dành cho đối tượng tham gia BHXH tự nguyện. Năm Mức điều chỉnh Năm Mức điều chỉnh. Cách tính làm tròn thời gian tham gia BHXH. Để thuận tiện cho việc tính toán số tiền hưởng BHXH 1 lần, hiện nay thời gian đóng BHXH của người lao động có tháng lẻ sẽ được làm tròn theo nguyên tắc sau:. Lao động A có tổng thời gian tham gia BHXH là 3 năm 6 tháng và có dự định rút bảo hiểm xã hội 1 lần. Để biết số tiền hưởng BHXH 1 lần của A là bao nhiêu?. Có thể tính trực tiếp áp dụng theo công thức tính mức hưởng BHXH 1 lần như sau:. Do thời gian đóng BHXH của A hoàn toàn sau năm 2014 nên công thức tính mức hưởng BHXH 1 lần = 2* Tổng thời gian đóng BHXH* Mức bình quân tiền lương. Để giúp người lao động có thể tính toán mức hưởng BHXH một cách dễ dàng, nhanh chóng và thuận tiện hơn, người lao động có thể sử dụng phần mềm tính BHXH 1 lần online theo quy trình các bước gồm tính tổng thời gian hưởng BHXH 1 lần trên VssID. VssID là ứng dụng bảo hiểm xã hội số của Bảo hiểm xã hội Việt Nam được cài đặt và sử dụng trên nền tảng thiết bị di động. Ứng dụng nhằm thiết lập kênh giao tiếp, tiếp cận thông tin, thực hiện dịch vụ công cho cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch điện tử với cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam trên môi trường không gian mạng internet một cách tiện lợi. Ứng dụng VssID giúp người tham gia BHXH, BHYT có thể tiếp cận thông tin, từng bước ứng dụng công nghệ vào cải cách thủ tục hành chính của ngành BHXH Việt Nam. Hiện nay người dân có thể dễ dàng tải và cài đặt ứng dụng về điện thoại di động thông minh của cá nhân. Sử dụng tài khoản BHXH để đăng nhập và sử dụng các tính năng, tiện ích được tích hợp trên ứng dụng. Chức năng và tiện ích trên ứng dụng VssID. Người dùng đăng nhập thành công VssID có thể sử dụng các tiện ích về tra cứu thông tin, hỏi đáp và cập nhật các thông tin mới nhất trong lĩnh vực BHXH cụ thể:. Các chức năng chính trên VssID. Quản lý cá nhân trên VssID. Chức năng quản lý cá nhân cho phép người dùng kiểm tra các thông tin cá nhân đã đăng ký với cơ quan BHXH và sử dụng các tiện ích sau:. 1) Thẻ BHYT: cho phép người dùng biết được thời hạn sử dụng thẻ BHYT, thông tin quyền lợi và sử dụng hình ảnh thẻ BHYT trên ứng dụng để xuất trình thay thế thẻ BHYT giấy khi đi khám chữa bệnh BHYT. 2) Quá trình tham gia: Người dùng có thể kiểm tra quá trình tham gia BHXH, BHTN, BHTNLĐ-BNN, BHYT và Giấy xác nhận tham gia BHXH theo mẫu C14-TS. 3) Thông tin hưởng: BHXH 1 lần, ốm đau thai sản, lương hưu, trợ cấp BHXH và thông tin hưởng BH thất nghiệp. 4) Sổ khám chữa bệnh: Cung cấp lịch sử và thông tin khám chữa bệnh trong năm và giấy được cấp theo thông tư 56/2017/TT-BYT. Tại phần đăng nhập, người dùng nhấn chọn vào biểu tượng "vân tay" (4) nằm ở phía dưới đăng nhập và dùng vân tay mở khóa điện thoại để đăng nhập vào ứng dụng VssID. Hướng dẫn đăng nhập VssID trên máy tính. Mặc dù VssID là ứng dụng trên nền tảng thiết bị di động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, giúp người tham gia BHXH tra cứu và quản lý các thông tin về BHXH, BHYT & BHTN. Tuy nhiên bạn vẫn có thể sử dụng VssID trên máy tính thông qua 1 phần mềm giả lập Android trên PC. Để đăng nhập VssID trên máy tính bằng tài khoản giao dịch điện tử cá nhân bạn có thể thực hiện theo các bước sau:. Bước 1: Cài đặt phần mềm giả lập Android trên máy tính, ví dụ như MEmu, BlueStacks, Droid4x hoặc LDPlayer. Bước 2: Đăng nhập tài khoản Google bằng Gmail trên Play Store trong phần mềm giả lập. Bươc 3: Tìm kiếm và cài đặt ứng dụng VssID trên Play Store. Bước 4: Mở ứng dụng VssID trong phần mềm giả lập và đăng nhập VssID bằng mã số BHXH và mật khẩu của bạn. Như vậy là bạn đã có thể sử dụng VssID trên máy tính của mình. Trên đây là hướng dẫn sử dụng ứng dụng VssID. Có thể sử dụng hệ thống tính BHXH 1 lần trực tuyến trên LuatVietNam. Cụ thể, người lao động sẽ thực hiện các bước như sau:. Bước 1: Tính thời gian đóng BHXH và mức lương đóng BHXH trên VssID Người lao động có thể nhanh chóng tính được tổng thời tham gia đóng BHXH của mình trên VssID bằng cách sử dụng chức năng tra cứu quá trình tham gia trên ứng dụng này. Trong trường hợp không có ứng dụng người lao động cũng có thể sử dụng 1 trong 4 cách tra cứu BHXH thay thế tại - https://ebh.vn/tin-tuc/tra-cuu-bao-hiem- xa-hoi. Tính thời gian đóng BHXH 1 lần trên VssID. Khi tính mức hưởng BHXH 1 lần người lao động cần quan tâm đến 2 yếu tố trên VssID gồm. Tổng thời gian tham gia BHXH. Các mức tiền lương đóng BHXH tại mỗi giai đoạn. Bước 2: Truy cập hệ thống tính BHXH 1 lần của LuatVietNam. Đường link công cụ tính bhxh 1 lần trên LuatVietNam như sau: https://luatvietnam.vn/tinh-bao-hiem-xa-hoi-1-lan.html. Truy cập hệ thống tính BHXH 1 lần của LuatVietNam. Đối với người lao động làm việc tại nhiều công ty thì mỗi công ty sẽ tương ứng với 1 dòng giai đoạn. Người lao động chọn "THÊM GIAI ĐOẠN" để bổ sung các trường thông tin tương ứng. Bước 3: Điền thông tin theo hướng dẫn. Người lao động sau khi nhận kết quả tra cứu quá trình tham gia BHXH thì điền đầy đủ các trường thông tin tương ứng về các giai đoạn nộp BHXH và mức lương đóng BHXH của mình. Bước 4: Nhận kết quả. Cách tính BHXH 1 lần để có kết quả như trên:. Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH:. Tiền lương đóng BHXH của các giai đoạn tham gia BHXH như sau:. Mức hưởng BHXH một lần:. Như vậy, với kết quả nhận được như trên nếu như người lao động rút BHXH 1 lần tại thời điểm này thì đó sẽ là số tiền mà người lao động được hưởng tương ứng với mức đóng và tổng thời gian tham gia BHXH trước đó. Thủ tục nhận bảo hiểm xã hội 1 lần. Sổ bảo hiểm xã hội. Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội một lần của người lao động. Đối với người ra nước ngoài để định cư phải nộp thêm bản sao giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc thôi quốc tịch Việt Nam hoặc bản dịch tiếng Việt được chứng thực hoặc công chứng một trong các giấy tờ sau đây:. a) Hộ chiếu do nước ngoài cấp;. b) Thị thực của cơ quan nước ngoài có thẩm quyền cấp có xác nhận việc cho phép nhập cảnh với lý do định cư ở nước ngoài;. c) Giấy tờ xác nhận về việc đang làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngoài; giấy tờ xác nhận hoặc thẻ thường trú, cư trú có thời hạn từ 05 năm trở lên của cơ quan nước ngoài có thẩm quyền cấp.
Người lao động khi bị tai nạn lao động thuộc đối tượng quy định tại Điều 42 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và đủ điều kiện được quy định thuộc Điều 43, Điều 44 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 sẽ được hưởng trợ cấp một lần hay trợ cấp hàng tháng tùy thuộc vào mức độ suy giảm khả năng lao động, thời gian tham gia bảo hiểm xã hội. Một số nước có hệ thống BHXH theo mức hưởng xác định trước đang phải đối đầu với nguy cơ mất khả năng cân đối quỹ (ví dụ CHLB Đức, CH Pháp..) chủ yếu do dân số ngày càng già đi, mức hưởng được xác định trước lại cao trong khi đó việc cắt giảm trợ cấp không được ủng hộ do người dân đã quen với mức sống cao.
Điều lệ tạm thời về BHXH được coi là văn bản gốc của pháp luật BHXH, được thực hiện trên ba mươi năm, góp phần vào việc giải quyết các chế độ chính sách xã hội, trong giai đoạn lịch sử nước ta vừa xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, vừa tiến hành đấu tranh giải phóng Miền Nam và góp phần ổn định tình hình xã hội thời kỳ sau khi thống nhất đất nước (tháng 4 năm 1975). Trong quá trình thay đổi các điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước, các chế độ BHXH cũng nhiều lần được sửa đổi, bổ sung qua việc ban hành các Quyết định, Nghị định mới của Chính phủ. Từ năm 1986, Việt Nam thực hiện công cuộc “Đổi mới”, cải cách kinh tế và chuyển đổi nền kinh tế cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế vận. hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, đòi hỏi phải có sự thay đổi tương ứng về chính sách xã hội. Trong giai đoạn này, các văn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước đều đề cập tới chính sách BHXH. Hiến pháp năm 1992 cũng đó ghi nhận và nờu rừ: "Nhà nước thực hiện chế độ BHXH đối với công chức nhà nước và người làm công ăn lương, khuyến khích phát triển các hình thức BHXH khác đối với người lao động". Đây chính là cơ sở pháp lý quan trọng tạo điều kiện và tiền đề cho sự đổi mới hệ thống chính sách BHXH ở Việt Nam. Nội dung cải cách BHXH trước hết nhằm xoá bỏ tư duy bao cấp, ỷ lại trong lĩnh vực BHXH, mở ra loại hình BHXH bắt buộc và loại hình BHXH tự nguyện;. thực hiện cơ chế đóng góp phí BHXH đối với những người được bảo hiểm;. trong loại hình BHXH bắt buộc thì người sử dụng lao động cũng phải đóng góp phí BHXH cho người lao động; quỹ BHXH được Nhà nước hỗ trợ thêm; Nhà nước quy định lại 5 chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất; xoá bỏ chế độ trợ cấp mất sức lao động vốn đã bộc lộ nhiều biểu hiện tiêu cực và bất hợp lý; thống nhất hoá tổ chức quản lý BHXH trong cả nước. Những quy định về tỷ lệ trích nộp phí BHXH, cách tính thời gian tham gia đóng BHXH, điều kiện hưởng trợ cấp; tiền lương làm căn cứ đóng BHXH và mức hưởng trợ cấp đều được sửa đổi căn bản. Có thể nói, sự ra đời của Nghị định 43/CP là sự khởi đầu cho việc cải cách thực sự cho hệ thống BHXH ở Việt Nam. Các mặt tích cực và tồn tại của chính sách BHXH thời kỳ này là. a) Mặt tích cực: Trợ cấp của các chế độ BHXH đã góp phần bảo đảm ổn định cuộc sống của cụng nhõn, viờn chức. Tăng cường công tác đánh giá, dự báo tài chính, hiệu quả đầu tư các quỹ bảo hiểm xã hội; đa dạng hóa danh mục, cơ cấu đầu tư Quỹ BHXH theo nguyên tắc an toàn, bền vững và hiệu quả; ưu tiên đầu tư vào trái phiếu chính phủ, nhất là trái phiếu chính phủ dài hạn; nghiên cứu từng bước mở rộng sang các lĩnh vực có khả năng sinh lời cao, từng bước và có lộ trình đầu tư một phần tiền nhàn rỗi của Quỹ thông qua ủy thác đầu tư tại thị trường trong nước và quốc tế bảo đảm an toàn, bền vững.
Theo quy định hiện hành, người lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm những người hưởng lương từ ngân sách nhà nước (cán bộ, công chức, viên chức, những người phục vụ chuyên nghiệp trong lực lượng vũ trang, cơ yếu,..), những người hưởng lương từ người sử dụng lao động (có hợp đồng lao động thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên; người quản lí doanh nghiệp, hợp tác xã có hưởng tiền lương),. Theo quy định, người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm: cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động (khoản 3 Điều 2 Luật BHXH năm 2014).
Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;. Đối với với trường hợp người lao động là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân thì được áp dụng mức bảo hiểm ốm đau bằng 100% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
- Qua giao dịch điện tử: đơn vị SDLĐ lập hồ sơ điện tử, ký số và gửi lên Cổng Thông tin điện tử BHXH Việt Nam hoặc qua tổ chức I-VAN; nếu chưa chuyển đổi hồ sơ giấy sang dạng điện tử thì gửi hồ sơ giấy đến cơ quan BHXH qua dịch vụ bưu chính công ích.
Trường hợp người bệnh tử vong tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì thay bằng bản sao Giấy báo tử; trường hợp Giấy báo tử không thể hiện thời gian vào viện thì bổ sung giấy tờ khác của cơ sở khám, chữa bệnh có thể hiện thời gian vào viện;. Trường hợp cả cha và mẹ đều nghỉ việc chăm con thì giấy chứng nhận nghỉ việc của một trong hai người là bản sao; hoặc giấy ra viện có chỉ định của y, bác sỹ điều trị cho nghỉ thêm sau thời gian điều trị nội trú.
Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động (trường hợp này yêu cầu văn bản theo yêu cầu từ đơn vị). Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý. Điều kiện 2: NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên bị tai nạn Tuy nhiên, NLĐ sẽ không được hưởng chế độ tai nạn lao động nếu thuộc một trong các trường hợp:. Bị tai nạn do mâu thuẫn giữa người bị tai nạn lao động và người gây ra tai. nạn, không liên quan đến việc thực hiện các công việc, nhiệm vụ lao động theo quy định. NLĐ cố tình, cố ý hủy hoại bản thân. Do NLĐ sử dụng các chất kích thích, chất ma túy, chất gây nghiện theo quy định của pháp luật. - Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp. Người lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau:. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ lao động thương binh – xã hội ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh. Giám định mức suy giảm khả năng lao động. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:. Sau khi thương tật, bệnh tật đã được điều trị ổn định. Sau khi thương tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bệnh tật tái phát đã được điều trị ổn định. Người lao động được giám định tổng hợp mức suy giảm khả năng lao động khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:. Những người vừa bị tổn thương do tai nạn lao động hoặc vừa bị bệnh nghề nghiệp. Bị tai nạn lao động nhiều lần. Bị nhiều bệnh nghề nghiệp. - Điều kiện hưởng trợ cấp. Điều kiện hưởng trợ cấp hàng tháng: NLĐ bị TNLĐ – BNN, suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên. Điều kiện hưởng trợ cấp phục vụ: NLĐ bị TNLĐ – BNN, suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù 2 mắt hoặc cụt, liệt 2 chi hoặc bị bệnh tâm thần. Thời gian hưởng và mức hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Quyền lợi hưởng chế độ tai nạn lao động BHXH. Nhận tiền trợ cấp 1 lần. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần với mức hưởng trợ cấp như sau:. Ngoài mức trợ cấp quy định trên thì NLD còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, từ một năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng vào quỹ được tính thêm 0,3 tháng tiền lương đóng vào quỹ của tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động hoặc được xác định mắc bệnh nghề nghiệp. Nhận tiền trợ cấp BHXH hàng tháng. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hằng tháng với mức trợ cấp như sau:. Ngoài mức trên, hằng tháng NLĐ còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, từ một năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng vào quỹ được tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng vào quỹ của tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động hoặc được xác định mắc bệnh nghề nghiệp;. Trường hợp bị tai nạn lao động ngay trong tháng đầu tham gia đóng vào quỹ hoặc có thời gian tham gia gián đoạn sau đó trở lại làm việc thì tiền lương làm căn cứ tính khoản trợ cấp này là tiền lương của chính tháng đó. Cụ thể mức tăng các khoản trợ cấp này như sau:. Trợ cấp BHXH đối với người lao động bị ảnh hưởng. 1) Người lao động sẽ được tăng mức hưởng trợ cấp BHXH 1 lần, cụ thể:. 2) Người lao động được tăng thêm mức hưởng trợ cấp hằng tháng. 4) NLĐ được tăng trợ cấp dưỡng sức sau điều trị thương tật, bệnh tật, cụ thể. 5) Người lao động được tăng mức hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp tối đa, mức tăng từ 22,35 triệu đồng lên 27 triệu đồng. Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa; trường hợp bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp thì thay bằng Giấy chứng nhận bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
Giấy ra viện hoặc trích sao hồ sơ bệnh án sau khi điều trị bệnh nghề nghiệp; trường hợp điều trị ngoại trú thì phải có giấy khám bệnh nghề nghiệp. Văn bản đề nghị giải quyết chế độ bệnh nghề nghiệp theo mẫu do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành sau khi thống nhất ý kiến với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Mẫu số 05 – HSB).
(Nguồn: https://baohiemxahoi.gov.vn/thu-tuc-hanh-chinh/Pages/default.aspx?. Chế độ thai sản. Đối tượng hưởng chế độ thai sản. Thứ nhất, người LĐVN làm việc theo chế độ HĐLĐ từ đủ 1 tháng trở lên. Thứ hai, cán bộ, công chức, viên chức. Thứ ba, công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu. Thứ tư, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp QĐND; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật CAND; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như quân nhân. Thứ năm, người quản lý DN; người quản lý, điều hành HTX có hưởng tiền lương. Điều kiện hưởng chế độ thai sản Điều kiện hưởng. a) Lao động nữ mang thai. b) Lao động nữ sinh con. c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ d) Người lao động nhận nuôi con dưới 06 tháng tuổi. đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện các biện pháp triệt sản. e) Lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con. - Thời gian: Tính ngày làm việc (chỉ tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con). Chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản. - Thời gian: Tính cả ngày lễ, tết, hằng tuần. Chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản. - Thời gian: Tính cả ngày lễ, tết, hằng tuần. Thủ tục giải quyết chế độ thai sản. Thủ tục Giải quyết hưởng chế độ thai sản. Loại thủ tục Bảo hiểm xã hội. Lĩnh vực Lĩnh vực giải quyết hưởng các chế độ bảo. hiểm xã hội. Cơ quan thực hiện BHXH Tỉnh, Quận/huyện Ngày ban hành. Trình tự thực hiện Bước 1. Đối với người hưởng. a) Trường hợp người hưởng là NLĐ đang đóng BHXH: Lập hồ sơ theo quy định tại mục 2.3 (Thành phần hồ sơ); nộp cho đơn vị SDLĐ trong thời hạn không quá 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc. b) Trường hợp người hưởng là người sinh con, nhận con, nhận nuôi con nuôi trong thời gian bảo lưu thời gian đóng BHXH do đã thôi việc, phục viên, xuất ngũ trước thời điểm sinh con, nhận con, nhận nuôi con nuôi (áp dụng cho cả trường hợp sinh con, nhận con, nhận nuôi con nuôi trong thời gian đang đóng BHXH kể từ ngày 01/01/2018 trở đi nhưng đã thôi việc tại đơn vị mà có nguyện vọng nộp hồ sơ hưởng chế độ tại cơ quan BHXH): Lập hồ sơ theo quy định tại mục 2.3 (Thành phần hồ sơ); nộp hồ sơ và xuất trình sổ BHXH cho cơ quan BHXH nơi cư trú.
Đơn vị SDLĐ: nhận Danh sách giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp DSPHSK (mẫu C70a-HD) và tiền trợ cấp để chi trả cho NLĐ đăng ký nhận tiền mặt tại đơn vị SDLĐ.
- Trường hợp con chết sau khi sinh: Bản sao Giấy khai sinh hoặc Trích lục khai sinh hoặc bản sao Giấy chứng sinh của con, bản sao Giấy chứng tử hoặc Trích lục khai tử hoặc bản sao Giấy báo tử của con; trường hợp con chết ngay sau khi sinh mà chưa được cấp Giấy chứng sinh thì thay bằng trích sao hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án hoặc Giấy ra viện của người mẹ hoặc của lao động nữ mang thai hộ thể hiện con chết. - Trường hợp lao động nữ mang thai hộ sinh con hoặc người mẹ nhờ mang thai hộ nhận con thì có thêm bản sao bản thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo quy định tại Điều 96 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014; văn bản xác nhận thời điểm giao đứa trẻ của bên nhờ mang thai hộ và bên mang thai hộ.
Theo quy định tại Điều 109 Luật BHXH năm 2014 thì thành phần hồ sơ hưởng BHXH một lần gồm:. Sổ bảo hiểm xã hội. Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội một lần của người lao động. Đối với người ra nước ngoài để định cư phải nộp thêm bản sao giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc thôi quốc tịch Việt Nam hoặc bản dịch tiếng Việt được chứng thực hoặc công chứng một trong các giấy tờ sau đây:. a) Hộ chiếu do nước ngoài cấp;. b) Thị thực của cơ quan nước ngoài có thẩm quyền cấp có xác nhận việc cho phép nhập cảnh với lý do định cư ở nước ngoài;. c) Giấy tờ xác nhận về việc đang làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngoài;. Theo quy định tại điểm b khản 1 Điều 97 Luật BHXH, hồ sơ đăng ký tham gia BHXH t/ự nguyện là Tờ khai tham gia BHXH của người lao động (Mẫu TK1-TS ban hành/ kèm theo Quyết định số 505/QĐ-BHXH ngày.
Theo quy định hiện nay của Luật BHXH3 thì: Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định pháp luật. Về phương diện tổ chức thực hiện thì cần có quy định cụ thể về đối tượng hưởng BHXH tự nguyện, tuy nhiên cần đảm bảo tính linh hoạt để cập nhật và có bổ sung phù hợp với sự phát triển không ngừng của tình hình kinh tế - xã hội và nhu cầu của người tham gia BHXH tự nguyện.
CN: Mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn tại thời điểm đóng (đồng/tháng). Mức thu nhập tháng người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn, cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở. Theo quy định trên, việc xác định mức đóng BHXH tự nguyện trên cơ sở thu nhập của người lao động sẽ do họ lựa chọn trong khoảng mức thu nhập từ tối thiểu đến tối đa theo quy định của pháp luật. Người lao động khi tham gia BHXH tự nguyện thông thường là chọn mức đóng thấp nhất, mặc dù khi tham gia BHXH tự nguyện họ phải có thu nhập ở ngưỡng nhất định để ngoài việc bảo đảm chi tiêu hàng ngày cho cuộc sống còn có thể tiết kiệm một khoản để đóng BHXH. Sự nhận thức của người lao động trong việc đóng BHXH thấp sẽ ảnh hưởng đến việc nhận lương hưu sau này của chính họ và khả năng cân đối quỹ. Việc ấn định một mức đóng thỏa đáng từ quy định của pháp luật là một lựa chọn. để giải quyết thực trạng này, tuy nhiên lại có nguy cơ làm sai lệch bản chất của BHXH tự nguyện. Ngoài ra, nhà nước cũng có thể có chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện để giúp đỡ những người có thu nhập thấp. Nhưng cần tránh quan niệm cho rằng bảo hiểm xã hội tự nguyện là một hình thức bảo hiểm xã hội chỉ dành cho người lao động có thu nhập thấp trong xã hội. Phương thức đóng. Theo quy định, người lao động được chọn một trong các phương thức đóng sau đây: a) Hàng tháng; b) 03 tháng một lần; c) 06 tháng một lần; d) 12 tháng một lần; đ) Một lần cho nhiều năm về sau với mức thấp hơn mức đóng hàng tháng hoặc một lần cho những năm còn thiếu với mức cao hơn mức đóng hàng tháng so với quy định, tuy nhiên việc đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm một lần. Song với vai trò của quỹ BHXH là đảm bảo an sinh xã hội cho người tham gia theo quy định của Luật BHXH và đảm bảo đúng nguyên tắc đóng - hưởng, có chia sẻ thì mục tiêu bảo đảm cân đối quỹ trong dài hạn cho các chế độ hưu trí, tử tuất, TNLĐ-BNN cần được cân nhắc hết sức thận trọng, kỹ càng đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang đối mặt với sự thay đổi lớn về đặc điểm của quy mô và cơ cấu dân số (già hóa dân số).
Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện. thiết của người tham gia BHXH. Trường hợp người tham gia BHXH đã đủ tuổi nhưng thời gian đóng BHXH chưa đủ 20 năm thì sẽ không được hưởng chế độ hưu trí. Như vậy, quy định chung của pháp luật về BHXH tự nguyện là người lao động được hưởng chế độ hưu trí ít nhất là đủ 20 năm tham gia BHXH, điều này thiếu linh hoạt so với các quy định của BHXH bắt buộc. Người tham gia BHXH tự nguyện chỉ được hưởng chế độ BHXH khi đóng đủ các khoản phí và phải đạt đến độ tuổi nhất định. Mức hưởng chế độ hưu trí. Mức hưởng lương hưu hàng tháng của người lao động tham gia BHXH tự nguyện tính đến trước ngày 01/01/2018 đối với người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí được ước tính bằng 45% mức bình quân thu nhập hàng tháng đóng BHXH mà người lao động đã lựa chọn đóng tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%. Sau đó cứ thêm mỗi năm, người lao động được tính thêm 2%;. Thu nhập tháng đóng BHXH tự nguyện để làm căn cứ tính mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH tự nguyện và tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số sinh hoạt của từng thời kì. Lương hưu hàng tháng cũng được điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá sinh hoạt của từng thời kì và tăng trưởng kinh tế. Người được hưởng lương hưu được cấp thẻ BHYT do quỹ BHXH đảm bảo. Ngoài ra, còn có một chế độ bổ sung trong chế độ lương hưu, đó chính là trợ cấp một lần khi nghỉ hưu. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu là khoản trợ cấp bổ sung cho lương hưu hàng tháng khi người tham gia BHXH tự nguyện đóng BHXH theo số năm nhất định do pháp luật quy định. Trợ cấp một lần khi nghỉ. hưu được quy định tại khoản 1 Điều 75 Luật BHXH năm 2014, theo đó: “Người lao động có thời gian đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng với tỉ lệ hưởng lương hưu 75%, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần”. Như vậy, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu, người lao động còn được hưởng trợ cấp một lần. Quy định này đảm bảo quyền lợi của người lao động phù hợp với thời gian đóng bảo hiểm vào quỹ BHXH của họ. Đồng thời, pháp luật cũng quy định về mức trợ cấp một lần, khoản 2 Điều 75 Luật BHXH năm 2014 quy định: “Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỉ lệ hưởng lương hưu 75%, cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì được tính bằng 0,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội”. Việc quy định như vậy đảm bảo công bằng cho người tham gia bảo hiểm xã hội với số năm tham gia nhiều hơn so với quy định, qua đó đã tạo điều kiện cho người lao động yên tâm làm việc và thực hiện các nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định. Thủ tục giải quyết chế độ hưu trí. Bước 1: Thông báo bằng văn bản về thời điểm nghỉ hưu. Căn cứ theo Điều 9, Nghị định 46/2010 trước 06 tháng tính đến thời điểm nghỉ hưu, đơn vị phải ra thông báo bằng văn bản về thời điểm nghỉ hưu để công chức có thể biết và chuẩn bị người lao động thay thế, cụ thể như sau:. Xác định thời điểm nghỉ hưu. Thời điểm nghỉ hưu là ngày 01 của tháng liền kề sau tháng công chức đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định. Trường hợp trong hồ sơ của cụng chức khụng ghi rừ ngày, thỏng sinh trong năm thì thời điểm nghỉ hưu là ngày 01 tháng 01 của năm liền kề sau năm công chức đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định. Thời điểm nghỉ hưu được lùi theo một trong các trường hợp sau:. a) Không quá 01 tháng đối với một trong các trường hợp: thời điểm nghỉ hưu trùng với ngày nghỉ Tết Nguyên đán; công chức có vợ hoặc chồng, bố, mẹ (vợ hoặc chồng), con bị từ trần, bị Toà án tuyên bố mất tích; bản thân và gia. đình công chức bị thiệt hại do thiên tai, địch họa, hỏa hoạn;. b) Không quá 03 tháng đối với một trong các trường hợp: bị bệnh nặng hoặc bị tai nạn có giấy xác nhận của bệnh viện;. c) Không quá 06 tháng đối với trường hợp đang điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành, có giấy xác nhận của bệnh viện. Nộp tiền thông qua tài khoản ngân hàng hoặc hệ thống tiện ích thông minh theo phương thức đăng ký (có thể áp dụng trong mọi trường hợp). Bước 3: Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ và giải quyết theo quy định Thời gian giải quyết hồ sơ không quá 05 ngày kể từ ngày cơ quan BHXH nhận đủ hồ sơ theo quy định. Nhận kết quả giải quyết gồm: Sổ BHXH. Người tham gia có thể lựa chọn các phương thức nhận kết quả cụ thể như sau:. Người tham gia đóng trực tiếp cho cơ quan BHXH: nhận kết quả tại Bộ phận Một cửa của cơ quan BHXH hoặc tại Trung tâm Phục vụ hành chính công các cấp hoặc qua dịch vụ bưu chính. Người tham gia đóng trực tiếp cho Đại lý thu: nhận kết quả tại Đại lý thu. Trường hợp người tham gia đăng ký thông qua ngân hàng hoặc hệ thống. tiện ích thông minh theo phương thức đăng ký nhận kết quả theo hình thức đăng ký. Sau khi nhận nhận sổ BHXH người lao động cần giữ và bảo quản sổ BHXH cẩn thận. Sổ bảo hiểm xã hội là căn cứ ghi lại thông tin tham gia BHXH của người lao động và là thành phần hồ sơ quan trọng để người lao động hưởng các chế độ BHXH theo quy định. Trình tự, thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Căn cứ quy định tại Mục 2, Chương VII của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Trình tự, thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện được quy định như sau:. Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau. Bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với người lao động hoặc con của người lao động điều trị nội trú. Trường hợp người lao động hoặc con của người lao động điều trị ngoại trú phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội. Trường hợp người lao động hoặc con của người lao động khám bệnh, chữa bệnh ở nước ngoài thì hồ sơ quy định tại khoản 1 Điều này được thay bằng bản dịch tiếng Việt của giấy khám bệnh, chữa bệnh do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ở nước ngoài cấp. Danh sách người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau do người sử dụng lao động lập. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định mẫu, trình tự, thẩm quyền cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội, giấy ra viện và các mẫu giấy quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều 101 của Luật này. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con bao gồm:. a) Bản sao giấy khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con;. b) Bản sao giấy chứng tử của con trong trường hợp con chết, bản sao giấy chứng tử của mẹ trong trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết;. c) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ sau khi sinh con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con;. d) Trích sao hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ trong trường. hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp giấy chứng sinh;. đ) Giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc lao động nữ phải nghỉ việc để dưỡng thai đối với trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 31 của Luật này. Trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý, người lao động thực hiện biện pháp tránh thai theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội đối với trường hợp điều trị ngoại trú, bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với trường hợp điều trị nội trú. Trường hợp người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải có giấy chứng nhận nuôi con nuôi. Trường hợp lao động nam nghỉ việc khi vợ sinh con phải có bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con và giấy xác nhận của cơ sở y tế đối với trường hợp sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi. Danh sách người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập. Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản. Trường hợp người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 101 của Luật này và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ quy định tại Điều 100 và Điều 101 của Luật này nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội. Trách nhiệm giải quyết của cơ quan bảo hiểm xã hội:. a) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người sử dụng lao động, cơ quan bảo hiểm xã hội phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động;. b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi, cơ quan bảo hiểm xã hội phải giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động. Trường hợp cơ quan bảo hiểm xã hội không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nờu rừ lý do. Giải quyết hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày người lao động đủ điều kiện hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản, người sử dụng lao động lập danh sách và nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động; trường hợp khụng giải quyết thỡ phải trả lời bằng văn bản và nờu rừ lý do. Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động 1. Sổ bảo hiểm xã hội. Biên bản điều tra tai nạn lao động, trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là tai nạn lao động thì phải có thêm biên bản tai nạn giao thông hoặc biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông. Giấy ra viện sau khi đã điều trị tai nạn lao động. Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa. Văn bản đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động. Hồ sơ hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp 1. Sổ bảo hiểm xã hội. Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại, trường hợp biên bản xác định cho nhiều người thì hồ sơ của mỗi người lao động có bản trích sao. Giấy ra viện sau khi điều trị bệnh nghề nghiệp, trường hợp không điều trị tại bệnh viện thì phải có giấy khám bệnh nghề nghiệp. Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa. Văn bản đề nghị giải quyết chế độ bệnh nghề nghiệp. Giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1. Người sử dụng lao động nộp hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 104 và Điều 105 của Luật này. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan bảo hiểm xã. hội có trách nhiệm giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trường hợp khụng giải quyết thỡ phải trả lời bằng văn bản và nờu rừ lý do. Giải quyết hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Người sử dụng lao động lập danh sách người đã hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe chưa phục hồi và nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội. Trong thời hạn 15 ngày kể từ khi nhận đủ hồ sơ theo quy định, cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe cho người lao động và chuyển tiền cho đơn vị sử dụng lao động; trường hợp khụng giải quyết thỡ phải trả lời bằng văn bản và nờu rừ lý do. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được tiền do cơ quan bảo hiểm xã hội chuyển đến, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả tiền trợ cấp cho người lao động. Hồ sơ hưởng lương hưu. Hồ sơ hưởng lương hưu đối với người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm:. b) Quyết định nghỉ việc hưởng chế độ hưu trí hoặc văn bản chấm dứt hợp đồng lao động hưởng chế độ hưu trí;. c) Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa đối với người nghỉ hưu theo quy định tại Điều 55 của Luật này hoặc giấy chứng nhận bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp đối với trường hợp người lao động quy định tại Điều 54 của Luật này. Hồ sơ hưởng lương hưu đối với người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người bảo lưu thời gian tham gia bảo hiểm xã hội gồm cả người đang chấp hành hình phạt tù bao gồm:. b) Đơn đề nghị hưởng lương hưu;. c) Giấy ủy quyền làm thủ tục giải quyết chế độ hưu trí và nhận lương hưu đối với người đang chấp hành hình phạt tù;. d) Văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc trở về nước định. cư hợp pháp đối với trường hợp xuất cảnh trái phép;. đ) Quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án hủy bỏ quyết định tuyên bố mất tích đối với trường hợp người mất tích trở về. Hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội một lần 1. Sổ bảo hiểm xã hội. Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội một lần của người lao động. Đối với người ra nước ngoài để định cư phải nộp thêm bản sao giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc thôi quốc tịch Việt Nam hoặc bản dịch tiếng Việt được chứng thực hoặc công chứng một trong các giấy tờ sau đây:. a) Hộ chiếu do nước ngoài cấp;. b) Thị thực của cơ quan nước ngoài có thẩm quyền cấp có xác nhận việc cho phép nhập cảnh với lý do định cư ở nước ngoài;. c) Giấy tờ xác nhận về việc đang làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngoài;. giấy tờ xác nhận hoặc thẻ thường trú, cư trú có thời hạn từ 05 năm trở lên của cơ quan nước ngoài có thẩm quyền cấp. Trích sao hồ sơ bệnh án trong trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều 60 và điểm c khoản 1 Điều 77 của Luật này. Đối với người lao động quy định tại Điều 65 và khoản 5 Điều 77 của Luật này thì hồ sơ hưởng trợ cấp một lần được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. Giải quyết hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội một lần. Trong thời hạn 30 ngày tính đến thời điểm người lao động được hưởng lương hưu, người sử dụng lao động nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 Điều 108 của Luật này cho cơ quan bảo hiểm xã hội. Trong thời hạn 30 ngày tính đến thời điểm người lao động được hưởng lương hưu, người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nộp hồ sơ quy định tại khoản 2 Điều 108 của Luật này cho cơ quan bảo hiểm xã hội. Trong thời hạn 30 ngày tính đến thời điểm người lao động đủ điều kiện và có yêu cầu hưởng bảo hiểm xã hội một lần nộp hồ sơ quy định tại Điều 109 của Luật này cho cơ quan bảo hiểm xã hội. Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định đối với người hưởng lương hưu hoặc trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. theo quy định đối với trường hợp hưởng bảo hiểm xã hội một lần, cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết và tổ chức chi trả cho người lao động; trường hợp khụng giải quyết thỡ phải trả lời bằng văn bản và nờu rừ lý do. Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất. Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất đối với người đang đóng bảo hiểm xã hội và người bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội bao gồm:. b) Bản sao giấy chứng tử hoặc giấy báo tử hoặc bản sao quyết định tuyên bố là đã chết của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;. c) Tờ khai của thân nhân và biên bản họp của các thân nhân đối với trường hợp đủ điều kiện hưởng hằng tháng nhưng chọn hưởng trợ cấp tuất một lần;. d) Biên bản điều tra tai nạn lao động, trường hợp bị tai nạn giao thông được xác định là tai nạn lao động thì phải có thêm biên bản tai nạn giao thông hoặc biên bản khám nghiệm hiện trường và sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông quy định tại khoản 2 Điều 104 của Luật này; bản sao bệnh án điều trị bệnh nghề nghiệp đối với trường hợp chết do bệnh nghề nghiệp;. đ) Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với thân nhân bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên. Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất của người đang hưởng hoặc người đang tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng bao gồm:. a) Bản sao giấy chứng tử hoặc giấy báo tử hoặc quyết định tuyên bố là đã chết của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;. b) Tờ khai của thân nhân và biên bản họp của các thân nhân đối với trường hợp đủ điều kiện hưởng hằng tháng nhưng chọn hưởng trợ cấp tuất một lần;. c) Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với thân nhân bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
Theo đó, đối tượng là người lao động làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc với người sử dụng lao động trong các trường hợp: Làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn; Làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn; Làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng. Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động theo quy định.
Hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương tháng của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc của từng người lao động theo mức quy định, chuyển cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước. Hoạt động này phải bảo đảm an toàn, minh bạch, hiệu quả và thu hồi được khi cần thiết thông qua các hình thức như: mua trái phiếu, tín phiếu, công trái của Nhà nước; trái phiếu của ngân hàng thương mại do nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ; đầu tư vào các dự án quan trọng theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; cho ngân sách nhà nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng thương mại do nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ vay.
Theo quy định tại Điều 50 Luật Việc làm 2013, thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hay nói khác đi là thời gian hưởng hỗ trợ tìm việc làm quy định như sau: “Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.”. Trường hợp người lao động giao kết nhiều hợp đồng lao động theo quy định tại Khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm và đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo hợp đồng lao động giao kết có hiệu lực đầu tiên mà khi chấm dứt hoặc thay đổi hợp đồng dẫn đến người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp thì người lao động và người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp của hợp đồng lao động giao kết có hiệu lực kế tiếp có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật.
Vì vậy, quản lý nhà nước về BHXH là một bộ phận quan trọng của quản lý nhà nước đối với xã hội, thông qua chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp, nhà nước xây dựng chính sách, pháp luật về BHXH và tổ chức, quản lý việc thực hiện các chính sách pháp luật về BHXH trong khuôn khổ pháp luật quy định nhằm đáp ứng nhu cầu quyền được tham gia và quyền được thụ hưởng BHXH của người lao động, góp phần bảo đảm sự ổn định, công bằng và phát triển xã hội. Có thể nói Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan chuyên quản lý bảo hiểm nhưng không phải là cơ quan duy nhất quản lý về bảo hiểm, nên theo Khoản 4 Điều 8 Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014, Bảo hiểm xã hội Việt Nam phải tham gia, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh) thực hiện quản lý về thu, chi, bảo toàn, phát triển và cân đối quỹ bảo hiểm xã hội.
Thực chất là các cơ quan này xác định phương hướng và biện pháp cụ thể của mình để thực thi chính sách BHΧΗ đã ban hành và trình lên cấp trên thông qua; Ra văn bản hướng dẫn: Các cơ quan thực thi chính sách BHXH ban hành những văn bản hướng dẫn và cụ thể hóa chính sách đã được ban hành cho các cấp và các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của chính sách biết và thực hiện;. Đến nay hệ thống văn bản pháp luật về bảo hiểm xã hội cơ bản đã được hoàn thiện và cụ thể hoá, đảm bảo tốt hơn quyền cho người lao động, cụ thể hóa vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, vai trò của người sử dụng lao động trong việc đảm bảo chính sách bảo hiểm xã hội, góp phần thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội như theo Điều 34 của Hiến pháp về bảo đảm an sinh xã hội.