MỤC LỤC
Mục đích nghiên cứu là đề xuất đƣợc quy trình và biện pháp xây dựng CĐTHmôn Toán với một số CĐTH cụ thể minh họa cho quy trình và biện pháp đó nhằmgópphầnđổimớivànângcaochấtlượngdạyhọcmônToánởtrườngphổthông.
(4) Phối hợp quá trình học tập củanhiều môn học khác nhau bằng các tình huống tích hợp, xoay quanh những mục tiêuchomộtnhómmôn,tạothànhmônhọctíchhợp. Nhận xét: Cho đến nay, nhiều nước đã có CT GD phổ thông xây dựng theoquan điểm tích hợp từ tiểu học đến trung học. Tuy nhiên, mức độ tích hợp trong CTGD các môn học ở một số nhóm nước thể hiện có một số điểm chung, nhưng cũngcónhữngkhácbiệt. Tuy theo đặc thùmônhọcvàđiềukiệnthực tiễnmàchọnhìnhthứcnàochophùhợp. Qua nghiên cứu lí luận chung về tích hợp và đặc thù môn Toán trong trườngphổthông ởnướctachúngtôinhận thấy:. a) Môn Toán ở trường phổ thông trên thế giới nói chung, ở nước ta nói riêng,làmộtlĩnhvựchọctậpgồmcácphânmôn,cácmạchkiếnthứcnhƣ:Sốhọc,Đ ại. Sau một khoảng thời gian học nhất định, qua một số ND học tập nào đó, sẽ cónhững CĐTH LM (tích hợp ngang), để HS ôn tập tổng hợp, theo hình thức dự ánhọctập. Ngoài ra, từ THCS sẽ có những CĐTH nhằm đáp ứng nguyện vọng học tậpnângcaohaychuyên sâu,phânhoá chođốitƣợngHShamthíchmôn Toán. Do đặc thù môn Toán ở trường phổ thông Việt Nam và đặc điểm GV toánnước ta, nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi mà tiếp cận về tích hợp chƣa thật đầyđủ, còn bỡ ngỡ, lúng túng,… nên chƣa thể chọn những hình thức tích hợp quámạnh, hay quá xa lạ, khó khả thi. Vì vậy, theo quan điểm của NCS thì DHTH trongmôn Toán cần tiến hành từ từ, nâng dần theo thời gian. Trước mắt có thể thực hiệntíchhợptrongmônToántheonhữngcáchsau:. a) Vềhình thức tích hợpđề xuất: Tích hợp nội môn; Tích hợp LM; Tích hợpxuyênmôn. b) Thể hiện việctích hợp chỉ ở một số khâu, hay một số phần của bài học,chẳng hạn: Tăng cường liên hệ thực tiễn ở một số phần khi có cơ hội; tăng cườngnhữngbàitập,haynhiệmvụ(dựán)có NDthực tiễn, LM;…. c) Thiết kế bài học theo hướng tích hợp. Theo đó, cơ hội có thể tích hợp vớibàihìnhthànhkiếnthức mới,haybàiluyệntập/ôntập/thựchành,…. d) Tích hợp thể hiện qua một số chủ đề.Theo đó, cần thiết kế một số CĐTHvới yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ năng thuộc các lĩnh vực, hay môn học khácnhau, hay các chủ đề nhằm đáp ứng nhu cầu học nâng cao của đối tƣợng HS hamthích môn Toán.
(3)Về cơ bản là tích hợp nội môn, nhưng ở một số thời điểm (thường là cuốichương, hay cuối chủ đề ND) có CÐTH xuyên môn, nhƣ: bộ sách Mathematics:concepcts, Skills and Problem solving (của nhóm tác giả Rhonda J. Bailey,RogerDay,PatriciaFrey,ArthurC.Howard,DeborahA.Hutchens,BeatriceLuchi n,…)doNhàxuấtbảnMcGraw-Hillpháthành, năm 2008. D o đ ó, D HT H, LM đáp ứng yêu cầu, mục tiêu DH phát triển NL HS, đòi hỏi phải tăng cường vậndụngkiếnthứcvàogiảiquyếtnhữngvấnđềthựctiễn.Theođó,DHTHcóthểhiểulà đƣa những ND GD có liên quan nhƣ: GD đạo đức, lối sống; GD pháp luật,.. CĐTH có chủ đề đơn môn và chủ đề LM. Chủ đề đơn môn đề cập đến kiếnthức thuộc về một môn học nào đó; chủ đề LM đề cập đến kiến thức liên quan đến 2hay nhiều môn học. Tiến trình sƣ phạm trong DH CĐTH là tiến trình giải quyết vấnđề, do đó, về mặt PPDH thì không có sự khác biệt giữa DH chủ đề đơn môn với DHchủđềLM,tíchhợp. Theo Đỗ Mạnh Cường [25], trong DH, hoạt động học là hoạt động cơ bảnnhất. Bài học đƣợc coi nhƣ đơn vị DH nhỏ nhất để có thể đảm nhiệm một ND DHcó giá trị tương đối độc lập, trọn vẹn. Với tiếp cận NL thực hiện, bài học là đơn vịDH nhỏ nhất để hình thành nơi người học khả năng giải quyết một công việc hoặcphầncôngviệc chuyênmôn. +Bài học tích hợpđƣợc hiểu là đơn vị học tập nhỏ nhất có khả năng hìnhthành ở người học cả kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để giải quyết một côngviệc hoặc phần công việc chuyên môn cụ thể, góp phần hình thành NL thực hiệnhoạt động nghề nghiệp của họ. Một bài học tích hợp thường có những đặc trưngsau: Khả năng thực hiện công. việc hoặc phần công việc chuyên môn. động chân tay). +KếtnốiđƣợcND(lýthuyết)vàkỹnăng(thựchành)tronghọctập;. + Giúp HS hiểu đƣợc ý nghĩa của việc học, có ý thức ứng dụng kiến thức đãhọc, thông qua việc khuyến khích GV vƣợt qua ranh giới riêng của từng lĩnh vựchọctập/mônhọc sẵncó;. +Kếtnốiviệc họcvà hoạtđộngcủaHStrong cộngđồng;. + Tạo sự gắn kết giữa các CT môn học trong nhà trường bằng cách tạo ra chủđềchungcho các mônhọc,haymộtcộng đồnghọctậpnhỏ,hoặcmộtlớphọc. c) Đềxuấtquytrìnhthiết kếmộtCĐTHhaybài họctích hợpvớimônToán. Qua nghiên cứu và tổng hợp các quy trình trên, có thể nhận thấy các quy trìnhđã đầy đủ các bước giúp GV thiết kế được một CĐTH. Tuy nhiên, mong mỏi củangười GV là cụ thể hóa từng bước trong quy trình đó ra sao? Phù hợp với đặc điểmmôn Toán phổ thông. Đặc biệt, ở bước đầu tiên, việc lựa chọn và quyết định đượcCĐTH là khó khăn. Bởi vậy trong nghiên cứu này, chúng tôi phần nào đáp ứngđƣợc mong mỏi đó của GV. Quy trình đề xuất để thiết kế CĐTH trong DH mônToángồm4bước:. a) Xác định mục tiêu học tập:Đƣa ra đƣợc danh sách một số tiêu chí, yêu cầucầnđạtthểhiệnđƣợc:Mụcđích,ND,mụctiêu,NLhoặcchuẩnđầurachoCĐTH. b) Tạo bản đồ mục tiêu học tập cho chủ đề:Treo một khổ giấy dài lên tường,chia thành hai cột.
Ta biết rằng mục tiêu là yếu tố đầu tiên, quyết định sự thành bại của mỗi côngviệc,nócóthểxemlàkimchỉnam,địnhhướngchoNDvàphươngphápthựchiện.Theo bản Dự thảo CT phổ thông tổng thể ngày 05/8/2015, tư tưởng chung khi xâydựng CT sau năm 2015 là theo định hướng phát triển NL người học, tích hợp sâu ởtiểu học và THCS, tăng cường phân hoá theo định hướng nghề nghiệp ở THPT.Mục tiêu DH toán ở trường phổ thông sau năm 2015 về cơ bản là giúp cho HS:Nắm vững các kiến thức, kĩ năng toán học cần thiết trong thực hành ứng dụng(trong đời sống, trong thực tiễn), trong học tập các môn học khác và chuẩn bị choviệc học ở các cấp, bậc học tiếp theo, hoặc GD tiếp tục.P h á t t r i ể n t r í t u ệ , h ì n h thành các phẩm chất của tư duy toán học, cần thiết cho con người trong việc thamgiavàođờisốngcủaxãhộihiệnđại.Nhậnbiếtđượctoánhọcnhưmộtphươngtiệnmôtảthếgiớihi ệnthực. Nhậnbiếtđƣợcgiátrịvănhoácủatoánhọc nhƣ mộtphầngiátrịvănhoácủanhânloại. Dođó,khixâydựngcácbiệnphápgiúpGVDHtoántheohướngtích hợpcầnbám sát vào mục tiêu DH toán đã định, để cụ thể hóa thành các mục tiêu về kiếnthức, kỹ năng, thái độ. Đặc biệt cần tăng cường gắn kết hơn ND GD với thực tiễn,chú trọng rèn các kỹ năng thông qua các HĐ học tập, nhất. là hoạt động nhóm; nhấnmạnhthái độtự. Cơsởcủa biện pháp. Triết học Mác - xít đã chỉ ra rằng: lý luận dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn, điều chỉnhhoạt động thực tiễn đạt kết quả cao. Lý luận khoa học làm cho hoạt động của conngười trở nên chủ động tự giác, hạn chế tình trạng mò mẫm tự phát. Chủ tịch HồChí Minh có viết “không có lý luận thì lúng túng nhắm mắt mà đi”. Còn Lêninkhẳngđịnh“khôngcólýluậncáchmạngthìkhôngthểcóphong tràocáchmạng”. “Thực tiễnkhông có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệvớithực tiễnlàlýluậnsuông”. Tóm lại, để GV tổ chức xây dựng và DH các CĐTH đạt hiệu quả cần quantâm tới việc hướng dẫn để họ hiểu bản chất về mặt lý luận trước khi tiến hành cáchoạtđộngthựctiễn. b)Cơ sở tâm lí học: Khích lệ học tập và công nhận những cố gắng của ngườihọc,tạoniềmtinchongườihọcchínhlàcơ sở đểviệcdạyđạthiệuquả. Thống nhất theo các ý kiến trên, Nguyễn Anh Dũng [30] cho rằng: Ý nghĩa cơbản của DHTH là góp phần hình thành ở HS những NL chung, NL chuyên biệt;Tích hợp các bộ môn trong DH không những làm cho người học có tri thức baoquát, tổng hợp hơn về thế giới khách quan, thấy rừ hơn mối quan hệ và sự thốngnhất của nhiều đối tƣợng nghiờn cứu khoa học trong những chỉnh thể khác nhau,đồng thời còn bồi dưỡng cho người học các phương pháp học tập, nghiên cứu cótính logic biện chứng làm cơ sở đáng tin cậy để đi đến những hiểu biết, những pháthiệncóýnghĩakhoahọcvàthựctiễnlớnhơn.
(vừatiếtkiệmđiệnvừađảmbảođộmátchophòng). a) Trả lời: Ta xem phần tường xây căn phòng đó như một hình hộp chữ nhật,phần mái có thể xem nhƣ một hình lăng trụ tam giác. Từ đó, gian phòng này nên lắp máy lạnh với công suất 12.000 BTUtrởlên;tốt nhấtnênlắp loạimáylạnhvớicôngsuất24.000BTU. b) Bàitậpápdụng(xemnhƣbàitậptựluyện).Tínhdiệntíchxungquanhvàthểtíchcủamột sốhìnhsau:. i) Hình lăng trụ có cạnh đáy là một tam giác vuông, có hai cạnh góc vuông là3cmvà4cm,cònđườngcaolăngtrụlà7cm;. ii) Hình chóp có đáy là một hình chữ nhật, với các kích thước là 5cm và 7cm,cònđộdàiđườngcao hình chópđó là8cm;. iii) Hình chóp cụt có hai đáy là các tam giác vuông, một đáy có hai cạnh gócvuônglà3cmvà4cm,đáykiacóhaicạnhgócvuônglà5cmvà12cm,cònđườngcaohìnhchóp cụtđólà3cm;. iv) Khốicầucóbánkínhlà4cm;. - Với quan điểm coi đánh giá vừa là hoạt động của GV và cũng là hoạt độngcủa bản thân HS, có thể hiểu đánh giá HS là quá trình thu thập thông tin; phân tích,xử lý và giải thích thực trạng việc học của HS và của chính mình; xác định nguyênnhân, đƣa ra những biện pháp cải thiện việc dạy và việc học để HS dần tiến bộ theohướng mụctiêuGD.
+ TNSP đƣợc tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính đúng đắn của giả thuyết khoahọc đã nêu trong luận án; Qua DH, bước đầu đánh giá tính khả thi và hiệu quả cácbiệnphápđềxuấtởchương2;. +HScácnhómthựcnghiệmvàđốichứngđượcđiềutrasơbộnhậnthức trướckhi tiến hành thực nghiệm; sau thực nghiệm đƣợc đánh giá về hiệu quả tiếp cận trithức lý thuyết môn học; đánh giá khả năng của HS.
Đặtgiảthiết H0:Điểmtrungbìnhcủahainhómtươngđươngnhau;Đốithiết H1l àđiểmtrungbìnhcủalớp thựcnghiệmcaohơnlớpđốichứng (mức 0,05). Giảthiết H0b ịbácbỏ.Vậyđiểmtrungbìnhcủanhómthựcnghiệmcaohơn nhómđốichứng. Hình3.3:BiểuđồTầnsuấtđiểmkiểmtrabài 2,nhómthựcnghiệm -đốichứng Nhậnxétchung:. Đa số GV tham gia các lớp tập huấn đều đánh giá ND tập huấn đã đáp ứng tốtmục tiêu tập huấn đề ra. GV tham gia tập huấn đã nắm đƣợc hệ thống các khái niệmvềtíchhợp,DHTH;nắm đƣợcmộtsốhìnhthức tíchhợp,quytrìnhtíchhợpcủa một số nước; Hiểu và tham gia đề xuất, góp ý về CĐTH mẫu và chủ đề mới. Tỉ lệGV hứng thú với cách tiếp cận CT mới này đạt trên 90% và đánh giá đợt tập huấnđạtyêucầumongmuốn. Qua tìm hiểu, khảo sát và kết quả kiểm tra có thể nhận thấy: HS của nhómThực nghiệm đều cơ bảnđạt mức yêu cầutrở lên trong quá trình tiếp thu các kiếnthức toán học. Bên cạnh đó, việc học nội dung Ôn tập “Xác suất – thống kê”. phần hình thành NL hợp tác, NL giao tiếp cho HS. Điều này rất quan trọng đối vớiHS, là nền tảng ban đầu cho họ sau này. Ngoài ra, kết quả thống kê cho thấy hơn90%HSthựcnghiệmlàđayêucầurởlên. Nhƣ vậy, qua đánh giá định tính ta thấy các biện pháp đề ra trong luận án cóhiệu quả và tính khả thi, nó làm cho GV, HS có hứng thú giảng dạy và học tập, cótrách nhiệm với việc học hơn. Kết quả thực nghiệm cho thấy đối với HS của lớp đốichứng thường lúng túng không biết áp dụng lý thuyết vào giải quyết và họ luôn chorằng ND XSTK là môn học khó và ít có hứng thú học, hơn thế họ còn hầu nhƣkhôngbiếtý nghĩacuảmônhọc vớithực tế. Thiếu sự tích cực, chủ động trong học tập. Do đó,HS thực hiện các bài tập của bài kiểm tra diễn ra chậm, còn gặp nhiều khó khăn, tỷlệ phầntrămHSđạt các điểm 3, 4,5 cao hơn. Qua việc xem xét cách trình bày lời giải bài toán của HS hai nhóm thựcnghiệm–. HS lớp thực nghiệm nắm vững đƣợc các ND kiến thức: Phép thử ngẫu nhiên;không gian mẫu của phép thử; Biến cố liên quan đến phép thử; Định nghĩa cổ điểncủa xác suất. Bên cạnh đó việc DH CĐTH còn tạo hứng thú cho HS trong học tập và tạo cơhội để HS phát triển đƣợc các NL, nhƣ: NL tính toán; NL hợp tác, giao tiếp;. NLgiảiquyếtvấnđề;NLtựhọc;NLsử dụngCNTT;NLtựquảnlý;.. TNSPđãtạoramôitrườnghọctậptíchcực,cótínhtươngtáccaogiữaHSvớiHS, giữa GV và HS, tạo cơ hội cho tất cả các HS cùng tham gia hoạt động để chiếmlĩnh tri thức. Trong khi học theo CĐTH,HStích cực tham gia, suy nghĩ tìm cáchgiải quyết vấn đề. Không khí học tập tại lớp thực nghiệm diễn ra sôi nổi, hào hứng.Nhiều nhóm có những ý tưởng, sáng tạo bất ngờ cho cả lớp và người dự. HS thựcsự bị lôi cuốn khi tham gia vào hoạt động, hứng thú học tập được tăng cường quanhữnglờitraođổithảoluận,nhữngcâuhỏi,thắcmắc. 1) GV hiểu đƣợc về tích hợp, DHTH, nên đã vƣợt qua đƣợc bỡ ngỡ, nhiệttình tham gia. Bước đầu hiểu quy trình và có thể thiết kế được CĐTH/bài học TH.Một số chủ đề mà chúng tôi giao cho GV TNSP thiết kế, (chi tiết xin xem phần Phụlục), có thể xem nhƣ minh chứng cho tính khả thi của quy trình và các biện phápđềxuất. 2) Qua giờ dạy CĐTH cho thấy: GV có thể dạy đƣợc CĐTH môn Toán, khiđã hiểu quy trình và thiết kế đƣợc CĐTH. Tuy nhiên, vì đây là vấn đề còn mới vớiGV, cách thực hiện bài học tích hợp còn mới, nên có chỗ còn lúng túng. Toán.BướcđầuchothấyCĐTHmônToánđượcxâydựngvàcóthểtriển khaitrênđịabànTNSPvà ởBắc Ninh. 3) Để xây dựng đƣợc một CĐTH môn Toán cần tập huấn cho GV về cáchhiểu cũng nhƣ quy trình xây dựng. ND tập huấn mà tác giả biên soạn là có ích, GVcóthểhiểuvàbướcđầuxâydựngđượcCĐTH mônToán. 4) Cần tập huấn cho GV về cách hiểu, tiến trình tổ chức bài học, cách thựchiện DH theo dự án để GV triển khai dạy đƣợc CĐTH trên lớp. ND tập huấn về tổchức bài học, DH theo dự án mà tác giả đã nêu trên là thiết thực, GV có thể hiểu vàbướcđầuDHtheoCĐTH vớimônToán. 5) HS có thể hiểu và bước đầu học theo CĐTH môn Toán.
- Để đào tạo SV ra trường có thể DH CĐTH, trước hết giảng viên phải làngười tích hợp được các lĩnh vực kiến thức liên quan đến ND, trong cùng một bàihọc, một môn học; tích hợp giữa dạy lý thuyết với thực hành, tích hợp đƣợc cácphương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện DH. Từ khâu chuẩn bị, đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấnGV đến khâu chuẩn bị CT, SGK, phát triển CT nhà trường; thay đổi trong nhậnthức của GV từ chủ yếu là DH kiến thức, kĩ năng thuộc từng môn riêng lẻ sang tíchhợp, hướng vào phát triển NL người học;.
Trong các chương trình, SGK mang tính tích hợp nhiều nội dung/môn họckhác nhau đƣợc xây dựng thành các lĩnh vực học tập mà ở đó nội dung, cấu trúc vàcách thể hiện không chỉ hạn chế ở kiến thức, kĩ năng, vấn đề của từng bộ môn riêngbiệt mà còn hướng đến thể hiện các vấn đề liên môn, xuyên môn và các kĩ năngsống,giátrị, nănglực chung. Thực tiễn ở nhiều nước đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểmtích hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyếtnhững vấn đề phức hợp và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa đối với HS hơnsovớiviệccácmônhọc,cácmặt giáodụcđƣợcthựchiệnriêngrẽ.
(là trọng tõm của bài học tớch hợp; xuyờn cácmônhọc,tứclàcácmôncùngđónggópđƣợcvàomụctiêuchung,phùhợpvớiHS;Cho phép HS tìm tòi, nghiên cứu; Liên hệ với cộng đồng…); (2) Các câu hỏi chínhcần đạt về kiến thức; về kĩ năng…; (3) Động não nhằm chia nhỏ, hay xác định cácchủ đề phụ, liên quan,nhằm đạtmục tiêu đãđịnh;(4)Xác định cõu hỏi cốtyếu(đƣa ra một vài cõu hỏi chớnh yếu); (5) Làm rừ kế hoạch để đạt mụctiêu (những gìta muốn HS hiểu; những gì ta muốn HS làm; nguồn tƣ liệu nào ta muốn HS đọc,tìm kiếm; cách gì để HS đạt mục đích đã định; kiến thức của những môn học nào sẽthamgiatíchhợp;vaitròcủacácthànhviên trongnhómthựchiệndựánrasao?..);. Côngviệccầnlàmlàxácđịnhcácmứcđộkhókhănđểđạttớimụctiêu.Tacó thể tác động trên nhiều biến số khác nhau: Số lƣợng thông tin cung cấp cho HSkhi ta nêu tình huống cho các em; Mức độ tự chủ mà ta đòi hỏi ở HS; Mức độ phứctạp của các tình huống mà HS sẽ gặp; Mức độ chi tiết đòi hỏi ở HS; Mức độ chứngminhcầnthiết;Số lƣợng yếutốHScầntíchhợp;v,v.