Ứng dụng công nghệ Blockchain trong tài trợ thương mại quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Kết cấu của đề tài

Thực trạng ứng dụng công nghệ blockchain trong tài trợ thương mại quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. Giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ blockchain trong tài trợ thương mại quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Quân Đội.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤС VÀ ĐÀО ТẠОNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠОI QUỐC TẾ THEO

Hoạt động tài trợ thương mại quốc tế và phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Khi thương mại quốc tế hàng hoá và dịch vụ ngày càng phát triển theo xu hướng toàn cầu hoá cũng là lúc khái niệm tài trợ thương mại quốc tế ra đời nhằm mục đích đáp ứng các nhu cầu về tài chính của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đồng thời cũng là biện pháp để giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp này khi tham gia trao đổi mua bán hàng hoá xuyên quốc gia. Đặng Xuân Trình(Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, năm 2014) đã nêu định nghĩa của tài trợ thương mại quốc tế như sau: “Tài trợ thương mại quốc tế là một hiện tương kinh tế khách quan, là tập hợp tổng thể các chính sách hoặc giải pháp hỗ trợ tài chính trực tiếp hay gián tiếp cho các doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế trong một hoặc một số hay tất cả các công đoạn của quy trình tài sản đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường thế giới nhằm mục đích sinh lời.”. Khái niệm: Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận theo đó một ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của một khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) hoặc nhân danh chính mình cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người hưởng lợi) hoặc phải chấp nhận hối phiếu do người hưởng lợi ký phát và trả tiền khi đáo hạn với điều kiện là các chứng từ do người hưởng lợi lập khi xuất trình phải phù hợp với các điều khoản của thư tín dụng.

Hình 1.2. Quy trình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ
Hình 1.2. Quy trình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ

Ứng dụng công nghệ blockchain trong tài trợ TMQT theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Báo cáo gồm những nội dung quan trọng: Tổng quan về công nghệ và quản trị trên nền tảng công nghệ blockchain, thực tiễn ứng dụng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ blockchain và kinh nghiệm quản lý của một số quốc gia trên thế giới, thực tiễn và một số vấn đề pháp lý của việc ứng dụng , phát triển một số sản phẩm dịch vụ trên nền tảng công nghệ blockchain ở Việt Nam và định hướng xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật và một số đề xuất. Nhiều vấn đề pháp lý liên quan đến chính sách, quy trình tự động giao dịch trên môi trường mạn hay mô hình kinh doanh, kênh phân phối qua sử dụng App hoàn toàn khác với mô hình truyền thống, tiền điện tử, tài sản số dùng trong các giao dịch tài chính, ngân hàng là những vấn đề rất lớn cần được bàn thảo, trao đổi rộng hơn, kỹ hơn. Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi tham gia vào chuỗi khối blockchain, họ kỳ vọng các giao dịch của họ sẽ cắt giảm được tối đa các chi phí, tăng tốc độ xử lý giao dịch và giảm thiểu được các rủi ro… Các công ty cung cấp nền tảng blockchain cần có đủ năng lực để nghiên cứu tìm ra được lợi ích chung của các bên từ đó đưa ra các sản phẩm phù hợp nhất.

Hình 1.3. Mơ hình các bên tham gia giao dịch L/C trên nền tảng blockchain
Hình 1.3. Mơ hình các bên tham gia giao dịch L/C trên nền tảng blockchain

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠОNG ỨNG DỤС VÀ ĐÀО ТẠОNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN TRONG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠОI QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC

Kinh nghiệm ứng dụng blockchain trong tài trợ thương mại quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại các ngân hàng trên thế giới và

Giao dịch được tiến hành là một đơn hàng cung cấp nhựa nguyên liệu; trong đó bên xuất khẩu (bên bán) là một tập đoàn lớn tại Thái Lan, bên nhập khẩu (bên mua) tại Việt Nam là Công ty Cổ phần nhựa Opec (Opec Plastics), ngân hàng thông báo và xác nhận L/C là Standard Chartered Thái Lan với sự phối hợp của Standard Chartered Việt Nam, ngân hàng bảo lãnh xác nhận là Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), ngân hàng phát hành L/C là BIDV. Bên cạnh đó, blockchain L/C là bước phát triển tiếp theo của dịch vụ L/C online mà VP bank vừa ra mắt trên nền tảng ngân hàng số VP Bank NEO – khẳng định vai trò tiên phong của VPBank trong việc số hoá các dịch vụ truyền thống của ngân hàng từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng nhằm đem lại trải nghiệm dịch vụ tốt nhất cho khách hàng đồng thời góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đẩy manh sản xuất. Từ kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới và tại Việt Nam, có thể thấy mô hình giao dịch TDCT trên nền tảng blockchain chỉ hoàn thiện khi giải quyết được hai vấn đề: một là, có sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của các bên tham gia dựa trên nguyên tắc đồng thuận, hai là, thực hiện được trọn vẹn một quy trình giao dịch TDCT khép kín từ khâu phát hành , xuất trình và kiểm tra chứng từ cho đến khâu thanh toán trên cùng một mạng lưới blockchain.

Hình 2.1. Mơ hình giao dịch L/C ứng dụng blockchain tại ngân hàng Mizuho
Hình 2.1. Mơ hình giao dịch L/C ứng dụng blockchain tại ngân hàng Mizuho

Thực trạng ứng dụng blockchain trong tài trợ thương mại quốc tế theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NH TMCP Quân đội

Nền tảng Corda đã được sử dụng trong các ngành từ dịch vụ tài chính đến chăm sóc sức khỏe, vận chuyển, bảo hiểm…Corda ghi lại, quản lý và thực hiện một cách đồng bộ hoàn hảo các thỏa thuận tài chính của các tổ chức với các đối tác ngang hàng của họ trên Corda, tạo ra một thế giới thương mại không ma sát (frictionless commerce) - là một thuật ngữ chỉ phương pháp sử dụng dữ liệu từ các thiết bị, ứng dụng và trang web để tích hợp các cơ hội mua hàng một cách đơn giản, liền mạch nhất có thể vào các hoạt động hàng ngày và môi trường tự nhiên của người tiêu dùng với mục tiêu giảm thiểu các bước nhấp chuột hoặc các bước khác cho khách hàng. Giai đoạn thí điểm( Beta agreement): MB bắt đầu triển khai thí điểm giao dịch tài trợ thương mại trên nền tảng Contour từ 20/10/2020 và kết thúc vào ngày 22/12/2020 với kết quả là xử lý thành công 2 giao dịch thư tín dụng nhập khẩu mà MB đóng vai trò là ngân hàng phát hành, Bangkok Bank đóng vai trò là ngân hàng của nhà xuất khẩu, 2 cặp khách hàng phối hợp triển khai là Opec Plastics joint stock company (applicant) – SCG Plastics co., ltd (beneficiary) và Saigon Plastic chemical jsc (applicant) – SCG performance chemicals co., ltd. Nguyên tắc xử lý bộ chứng từ xuất trình (bổ sung nguyên tắc xử lý chứng từ điện tử): đầu mối nhận và xử lý chứng từ điện từ là phòng nghiệp vụ tài trợ thương mại tại hội sở, chứng từ điện tử được xuất trình tới node của MB trên hệ thống của Contour sẽ được kiểm tra sau khi MB nhận được thông báo hoàn thành xuất trình của ngân hàng xuất trình, thông báo tình trạng bộ chứng từ MB gửi tới khách hàng sẽ được lập một văn bản duy nhất cho tình trạng của cả bộ chứng từ (bao gồm chứng từ giấy và chứng từ điện tử) và nờu rừ loại chứng từ được xuất trỡnh bằng điện tử và bằng giấy.

Sau khi hoàn thành kiểm tra hồ sơ và nhập liệu L/C trên hệ thống nội bộ của MB, chuyên viên nghiệp vụ hội sở (1) kiểm tra nội dung L/C trên ứng dụng Contour đảm bảo các nội dung L/C khớp đúng theo đơn đề nghị phát hành thư tín dụng nhập khẩu bản giấy đã được ký hợp lệ của khách hàng (nội dung đề nghị phát hành tuân thủ theo UCP 600/eUCP 2.0 và các nội dung được nhắc đến ở mục bổ sung) đã được chi nhánh scan và gửi qua phần mềm nội bộ tới phòng nghiệp vụ hội sở (trường hợp case hồ sơ điện tử gửi qua Contour của khách hàng có sai khác so với đơn đề nghị giấy của khách hàng, chuyên viên nghiệp vụ hội sở thông báo tới chi. nhánh để yêu cầu khách hàng gửi/bổ sung case hồ sơ điện tử đồng thời trả lại case trên Contour), (2) nhập bổ sung các thông tin mã hệ thống yêu cầu bao gồm: DC reference – số tham chiếu thư tín dụng (bắt buộc), Additional Conditions (các điều kiện khác, nếu cần) Instructions to Paying/Accepting/Negotiating Bank (chỉ dẫn cho ngân hàng thanh toán, chấp nhận, chiết khấu, nếu cần). Thứ tư, điểm mấu chốt để công nghệ blockchain hoàn thiện là cần có sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của các bên vào cùng một nền tảng mang lưới nhưng thực tế các ngân hàng đối tác của MB chưa thực sự tin tưởng vào khả năng ứng dụng mô hình công nghệ mới này và chưa có sự đầu tư đúng mức khi việc ứng dụng mới chỉ ở giai đoạn nghiên cứu và chưa hoàn chỉnh cũng như còn cân nhắc vấn đề chi phí khi triển khai ứng dụng blockchain trong thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại.

Hình 2.4. Các ngân hàng đối tác của Contour tính thời điểm hiện tại.
Hình 2.4. Các ngân hàng đối tác của Contour tính thời điểm hiện tại.