Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Hải Bình Năm 2023

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1

    Xuất phát từ thực trạng này, việc nghiên cứu về những yếu tố tác động đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hải Bình nói chung và nhân viên nhóm ngành kinh doanh nói riêng mang ý nghĩa rất lớn cả về phương diện lý luận và thực tiễn giúp Công ty Hải Bình giải quyết những vấn đề liên quan đến nhân sự mà công ty đang gặp phải. Phương pháp nghiên cứu định lượng: tác giả xây dựng bảng câu hỏi khảo sát và tiến hành khảo sát ngẫu nhiên những nhân viên đang làm việc tại công ty và dữ liệu sẽ được phân tích và lấy kết quả từ các bảng như mô tả mẫu và phân tích các chỉ số, độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích các nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy, phân tích tương quan,… Những phân tích dữ liệu này sẽ sử dụng chương trình phần mềm SPSS Statistics 2.0 để phân tích.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Quy trình nghiên cứu đề tài

    Mục đích của phỏng vấn định tính là để xác định được tình hình nhân sự tại công ty, từ đó tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên từ nhiều góc độ khác nhau thông qua từng vị trí trong công ty, đồng thời tìm hiểu các chính sách của doanh nghiệp đã và đang thực hiện trong việc giữ chân nhân viên.

    Phương pháp xây dựng thang đo 1. Thang đo

    Phần thứ nhất: gồm các câu hỏi nhằm mục đích chọn người trả lời trong thị trường (đám đông) nghiên cứu, đối với đề tài nghiên cứu phần này lọc xem người tham gia khảo sát có phải là nhân viên hiện tại đang làm ở Công ty Hải Bình hay không. Phần một và hai sử dụng dạng câu hỏi một lựa chọn đây là dạng các câu hỏi trong đó người trả lời dùng chỉ được một trong các câu trả lời có sẵn. Phần thứ ba: câu hỏi thu thập dữ liệu cần cho mục đích nghiên cứu: mức độ đồng ý của các nhân viên đối với các hoạt động liên quan đến việc thúc đẩy lòng trung thành.

    Ở phần ba đề tài sử dụng thang đo Likert 5 mức độ – loại thang đo trong đó một chuỗi các phát biểu liên quan đến thái độ trong câu hỏi được nêu ra và người trả lời sẽ chọn một trong các trả lời đó.

    Bảng 3.1. Thang đo chính thức dùng trong nghiên cứu
    Bảng 3.1. Thang đo chính thức dùng trong nghiên cứu

    Nghiên cứu định lượng 1. Mẫu nghiên cứu

    - Xác định kích thước mẫu và phương pháp chọn mẫu, tiến hành thu thập dữ liệu thông qua phát bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến đối với những nhân viên đang làm việc tại Công ty XNK Hải Bình. + Giai đoạn 1: tiến hành nghiên cứu 180 quan sát (mẫu tối thiểu) sau đó đánh giá tổng quan độ tin cậy của thang đó thông qua Cronbach’s Alpha (Kết quả đính kèm trong phụ lục). Các hiện tượng kinh tế - xã hội vốn đã phức tạp nên việc định lượng các khái niệm nghiên cứu đòi hỏi phải thiết lập các thang đo lường và kiểm tra độ tin cậy của chúng trước khi sử dụng.

    - Hệ số tương quan biến tổng (Corrected – Total correlation): Hệ số tương quan biến tổng là hệ số cho biết mức độ “liên kết” giữa một biến quan sát trong nhân tố với các biến còn lại.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Thống kê mô tả nghiên cứu

    Tỷ lệ này cho thấy đối tượng nghiên cứu có sự đảm bảo tính đại diện phân theo giới. Qua kết quả trên, ta có thể thấy độ tuổi của nhân viên ở Công ty CP XNK Hải Bình khá trẻ, chủ yếu từ 30 tuổi trở xuống.

    Kiểm định độ tin cậy ủa than đo – Cronbach’s Alpha

    Các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng < 0.3 hoặc chỉ số Cronbach’s alpha khi loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s alpha hiện tại sẽ bị loại khỏi thang đo. Bên cạnh đó, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 nên 4 biến quan sát của nhân tố này đều đạt tiêu chuẩn. Môi trường và điều kiện làm việc: Nhân tố “Môi trường và điều kiện làm việc” có hệ số Cronbach’s alpha bằng 0.817 lớn hơn 0.6, các biến quan sát MT1, MT2, MT3, MT4 đều có hệ số Cronbach’s alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s alpha của biến tổng.

    Lòng trung thành: Nhân tố “Lòng trung thành” có hệ số Cronbach’s alpha bằng 0.820 lớn hơn 0.6, các biến quan sát LTT1, LTT2, LTT3, LTT4 đều có hệ số Cronbach’s alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s alpha của biến tổng.

    Bảng 4.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo
    Bảng 4.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo

    Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

    Sau khi phân tích nhân tố khám phá lần đầu đối với các biến độc lập, các biến quan sát VH3, DT4, MT3, CN1 bị loại khỏi mô hình do có hệ số tải nhân tố > 0,4 nằm trên hai hai nhân tố khác nhau và chênh lệch hệ số tải nhân tố < 0,3, không đảm bảo giá trị phân biệt trong phân tích nhân tố khám phá. < 0,05 nên được chấp nhận trong phương trình hồi quy và đều có tác động dương (hệ số Beta dương) đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty CP XNK Hải Bình (LTT); hai biến Sự công nhận (CN) và Văn hóa doanh nghiệp (VH) không có ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty CP XNK Hải Bình (LTT) do các biến này có mức ý nghĩa Sig. Như vậy, thứ tự ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty CP XNK Hải Bình (LTT) là: thứ nhất là Lương và phúc lợi (PL); thứ nhì là Bản chất của công việc (BC); thứ ba là Môi trường và điều kiện làm việc (MT); thứ tư là Người lãnh đạo (LD); thứ năm là Đào tạo và phát triển (DT); thứ sáu là Đồng nghiệp (DN).

    Bác bỏ (Nguồn: kết quả nghiên cứu của tác giả, 2021) Từ những phân tích trên có thể kết luận mô hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu nghiên cứu, có 6 nhân tố tác động đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty CP XNK Hải Bình, đó là: Lương và phúc lợi, Đồng nghiệp, Người lãnh đạo, Bản chất của công việc, Đào tạo và phát triển, Môi trường và điều kiện làm việc.

    Bảng 4.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập
    Bảng 4.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập

    Đánh giá mức độ đồng ý về các nhân tố

    Trong đó tiêu chí “Công ty có chính sách trả lương xứng đáng với khả năng làm việc của anh/chị” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 3,74; tiêu chí “Công ty thực hiện đầy đủ các phúc lợi xã hôi cho anh/chị” được đánh giá cao thứ hai, với điểm trung bình là 3,63; được đánh giá cao thứ ba là tiêu chí “Công ty trả lương đầy đủ và đúng hạn”, với điểm trung bình đánh giá là 3,57; tiêu chí “Thu nhập của anh/chị trong công ty tốt hơn so với các công ty khác cùng ngành” được đánh giá thấp nhất nhưng vẫn ở mức hài lòng, với điểm trung bình 3,48. Tiêu chí được đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 3,79 “Anh/Chị được lãnh đạo tin cậy, tôn trọng và bảo vệ quyền lợi hợp lý trong công việc” ; tiếp đó là tiêu chí “Lãnh đạo tạo cơ hội phát triển bình đẳng cho nhân viên” được đánh giá trung bình là 3,52; thứ ba là tiêu chí “Lãnh đạo truyền được cảm hứng làm việc cho anh/chị” với điểm trung bình là 3,48; cuối cùng là “Anh/Chị nhận được sự quan tâm, hỗ trợ, chỉ dẫn và dễ dàng đóng góp ý kiến của mình với lãnh đạo”. Tiêu chí cao nhất đạt điểm trung bình là 3,76 “Công việc phù hợp với nhu cầu, năng lực của anh/chị” ; xếp thứ 2 là tiêu chí “Anh/Chị cảm thấy được chủ động trong công việc” được đánh giá trung bình là 3,72; tiếp đó là tiêu chí đạt 3,66 điểm trung bình là “Anh/Chị được khuyến khích để nâng cao hiệu quả công việc”; tiêu chí thấp nhất với 3,38 điểm là “Anh/Chị cảm thấy không bị áp lực trong công việc”.

    Tiêu chí “Anh/chị mong muốn làm việc lâu dài tại công ty” đạt điểm cao nhất là 3,82 ; sau đó là tiêu chí “Anh/chị sẵn sàng giới thiệu công ty với mọi người” được đánh giá trung bình là 3,79; xếp thứ ba với điểm trung bình 3,73 là tiêu chí “Anh/chị cảm thấy hài lòng với công ty”; cuối cùng là tiêu chí “Nhìn chung, anh/chị trung thành với công ty” với 3,64 điểm trung bình.

    Bảng 4.11. Mức độ đồng ý của nhân viên về nhân tố “Đồng nghiệp”
    Bảng 4.11. Mức độ đồng ý của nhân viên về nhân tố “Đồng nghiệp”

    Kiểm định sự khác biệt về lòng trung thành của nhân viên theo các đặc điểm cá nhân

    Để biết sự khác nhau về lòng trung thành của nhân viên tại Công ty CP XNK Hải Bình giữa những nhân viên có thời gian làm việc ở công ty khác nhau như thế nào, ta xem kết quả ở bảng mô tả trung bình lòng trung thành của nhân viên chia theo thời gian làm việc tại công ty bên dưới. Để biết sự khác nhau về lòng trung thành của nhân viên tại Công ty CP XNK Hải Bình giữa những nhân viên có độ tuổi khác nhau như thế nào, ta xem kết quả ở bảng mô tả trung bình lòng trung thành của nhân viên chia theo độ tuổi bên dưới. Trong chương 4, tác giả đã trình bày kết quả thông qua một số phương pháp phân tích dữ liệu: đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy và phân tích One – way Anova.

    Bên cạnh đó, phân tích hồi quy tuyến tính cho kết quả có 6 biến quan sát tác động cùng chiều đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty CP XNK Hải Bình và 2 biến tác động ngược chiều là: “Văn hóa doanh nghiệp” và “Sự công nhận”.

    Bảng 4.18. Kiểm tra sự đồng nhất giữa các phương sai theo thời gian
    Bảng 4.18. Kiểm tra sự đồng nhất giữa các phương sai theo thời gian