Hoàn thiện Quy trình Kiểm toán Khoản mục Phải thu theo yêu cầu của khách hàng trong Kiểm toán Báo cáo tài chính do CPA Vietnam thực hiện

MỤC LỤC

Kết cấu của luận văn

Khái quát chung về khoản mục Phải thu khách hàng 1. Khái niệm, phân loại về khoản mục Phải thu khách hàng

    Đối với khoản nợ dài hạn khi trình bày trên báo cáo tài chính: Là tổng giá trị các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp bao gồm những khoản nợ có thời hạn thanh toán còn lại từ 12 tháng trở lên hoặc trên một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo như: khoản phải trả người bán, phải trả nội bộ, các khoản phải trả dài hạn khác, vay và nợ thuê tài chính dài hạn tại thời điểm báo cáo. Kiểm soát nội bộ là toàn bộ chính sách, thủ tục kiểm soát do đơn vị thiết lập và thực hiện nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu như bảo vệ tài sản, thông tin của doanh nghiệp; các hoạt động trong quá trình kiểm soát cần phải tuân thủ mọi nội quy và luật doanh nghiệp; các hoạt động phải có hiệu quả; cung cấp thông tin đáng tin cậy cho các đối tượng sử dụng thông tin bên trong và bên ngoài đơn vị thông qua hoạt động kiểm toán.

    Khái quát kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính

       Thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm đối với hệ thống: Nguyên tắc này đòi hỏi phải tách biệt giữa các công việc có kiên quan có khả năng chi phối làm sai lệch thông tin tài chính như: giữa khâu phê duyệt với khâu thực hiện bán hàng, giữa khâu bán hàng với giữ hàng, giữa khâu kế toán thu tiền với khâu giữ quỹ,. Các chứng từ kế toán ghi nhận các nghiệp vụ bán hàng đã phát sinh và chưa thu tiền là căn cứ để ghi sổ kế toán: hợp đồng kinh tế, phiếu xuất kho, biên bản bàn giao, hoá đơn bán hàng, phiếu thu tiền, giấy báo có của ngân hàng, bảng sao kê của ngân hàng, biên bản đối chiếu công nợ, bảng kê số dư các khoản nợ Phải thu khách hàng tại thời điểm lập BCTC.

      Nội dung quy trình kiểm toán khoản mục Phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính

      • Thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng
        • Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

          Mức trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài chính và mức trọng yếu hoặc các mức trọng yếu đối với các nhóm giao dịch, số dư tài khoản và thông tin thuyết minh có thể cần phải được sửa đổi khi có các tình huống phát sinh trong quá trình kiểm toán (ví dụ, đơn vị được kiểm toán quyết định bán một bộ phận kinh doanh chính), có thêm các thông tin mới hay việc thực hiện thêm các thủ tục kiểm toán làm thay đổi hiểu biết của kiểm toán viên về đơn vị được kiểm toán và hoạt động của đơn vị đó. Thực hiện chủ trương phát triển Công ty, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp nhằm phù hợp với mô hình Hãng kiểm toán Quốc tế Moore Global Network mà chúng tôi là thành viên và định hướng phát triển ngành nghề kiểm toán độc lập, nâng cao vị thế và chất lượng dịch vụ trên thị trường, Ngày 01 tháng 10 năm 2015 Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam (tên viết tắt là CPA VIETNAM) chính thức chuyển đổi hình thức sở hữu và đổi tên thành Công ty TNHH Kiểm toán CPA VIETNAM (tên viết tắt là CPA VIETNAM) kể từ ngày 01/10/2015 theo Giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp số 0101917917 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 01/10/2015.

          Bảng 1.1. Xác định mức trọng yếu
          Bảng 1.1. Xác định mức trọng yếu

          Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Phải thu khách hàng do Công ty TNHH Kiểm toán CPA VIETNAM thực hiện

          • Thực hiện kiểm toán khoản mục Phải thu khách hàng 1. Thủ tục chung

            MỤC TIÊU: Xác định mức độ trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của Công ty để thông báo với thành viên nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại khách hàng và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa. - Dựa vào bảng đối ứng tài khoản, trợ lý kiểm toán căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 131 hoặc nhật ký chung tiến hành tính toán, tổng hợp đối ứng với từng tài khoản, và căn cứ vào số dư đầu kỳ đã được đối chiếu với BCTC năm trước (đã được kiểm toán), tính toán lại số dư cuối kỳ của khoản phải thu khách hàng để kiểm tra xem đơn vị đã tính toán đúng chưa. - KTV thu thập sổ chi tiết công nợ, tiến hành chọn mẫu các nghiệp vụ từ sổ chi tiết theo kinh nghiệm nghề nghiệp, những nghiệp vụ có số tiền lớn hay những nghiệp vụ phát sinh vào đầu hoặc cuối kỳ , sau đó đối chiếu số liệu đã được hạch toán trên sổ với các hợp đồng mua hàng , biên bản giao nhận, hóa đơn giá trị gia tăng, giấy báo có ngân hàng để chứng minh các khoản phải thu khách hàng được ghi nhận là có thực, đúng giá trị, được phân loại và trình bày chính xác dựa vào các chứng từ đầy đủ, hợp lí.

            - KTV dựa vào sổ cái, sổ chi tiết cho từng khách hàng có thanh toán ngoại tệ, kiểm tra sổ theo dừi nguyờn tệ của từng khỏch hàng để tổng hợp phần chờnh lệch tỷ giỏ theo từng tháng từ tháng 1 đến tháng 12, kiểm tra đối chiếu số tiền, việc hạch toán các nghiệp vụ, đồng thời KTV tính toán lại số liệu để kiểm tra xem việc tính toán của đơn vị có chính xác không. Để đảm bảo các sự kiện trọng yếu phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính được xác định và phản ánh đầy đủ, KTV tiến hành phỏng vấn BGĐ về những thay đổi sau ngày kết thúc năm tài chính và thực hiện các thủ tục cần thiết như đánh giá những biến động trong môi trường kinh doanh, những thay đổi trong chính sách của nhà nước và các yếu tố ảnh hưởng đến các khách hàng phải thu của công ty….

            Bảng 2.4. GTLV của KTV thu thập thông tin về hoat động liên tục
            Bảng 2.4. GTLV của KTV thu thập thông tin về hoat động liên tục

            Nhận xét đánh giá về quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng tại Công ty TNHH Kiểm toán CPA VIETNAM

            • Ưu điểm
              • Những tồn tại và nguyên nhân

                Thêm vào đó, khi tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng, kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán chỉ chủ yếu thông qua phỏng vấn BGĐ đơn vị khách hàng; các hồ sơ, tài liệu thu thập lưu trong hồ sơ kiểm toán chủ yếu bao gồm: Điều lệ Công ty, Quy chế làm việc, Quyết định bổ nhiệm, Biên bản họp HĐQT, chưa thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau. Thứ nhất, tăng cường công tác kiểm soát chất lượng của các cuộc kiểm toán, đặc biệt là đối với khâu khảo sát kiểm soát nội bộ và thực hiện thủ tục phân tích, tránh việc thực hiện mang tính hình thức các bước này, kiểm tra việc gửi thư xác nhận về việc chọn mẫu gửi đi, tỉ lệ gửi xác nhận cũng như các thủ tục khi không nhận được thư xác nhận, đảm bảo tính tin cậy của số dư nợ Phải thu khách hàng. Thứ ba, lựa chọn KTV có nhiều kinh nghiệm về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng để thực hiện cuộc kiểm toán, KTV tham gia thực hiện cuộc kiểm toán kì sau nên có ít nhất một thành viên đã tham gia kiểm toán kì trước để chủ động hơn trong nắm bắt, xử lí tình hình cũng như giúp các thành viên còn lại trong đoàn tránh bỡ ngỡ khi lần đầu tiên tiếp xúc khách hàng, đồng thời có kế hoạch bố trí chuyên gia, KTV nhiều kinh nghiệm để hướng dẫn, trợ giúp kịp thời các KTV thực hiện cuộc kiểm toán khi cần thiết.

                Định hướng phát triển của công ty kiểm toán CPA VIETNAM và sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng

                  SV: Đào Thị Hồng 88 Lớp: CQ54/22.10 ty TNHH Kiểm toán CPA VIETNAM tiếp tục sẽ chủ động tuyển chọn, đào tạo và thường xuyên bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho đội ngũ nhân viên để có được đội ngũ nhân viên đạt trình độ chuyên môn cao trong các lĩnh vực hoạt động của mình. Mọi sai phạm tồn tại trong chỉ tiêu này đều có thể dẫn sai phạm trong các chỉ tiêu khác trên báo cáo tài chính như: Tiền và tương đương tiền, Doanh thu, Lợi nhuận, Thuế phải nộp Nhà nước,… từ đó sẽ tác động lớn tới quyết định của người sử dụng thông tin đặc. Nhận thức được tầm quan trọng đó, cùng với đạo đức nghề nghiệp kiểm toán, không chỉ CPA VIETNAM mà bất kỳ công ty kiểm toán nào đều không ngừng nâng cao chất lượng kiểm toán trước hết bằng việc hoàn thiện chương trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng.

                  Một số kiến nghị hoàn thiện

                    Khi phân công kiểm toán, trưởng nhóm nên phân công 1 người làm các khoản mục có liên quan mật thiết với nhau như: tiền, phải thu, doanh thu..Các thủ tục kiểm tra chi tiết nên áp dụng linh hoạt cho từng loại hình doanh nghiệp đặc thù như doanh nghiệp có công nợ gốc ngoại tệ, doanh nghiệp thực hiện chính sách bán hàng nới lỏng. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 501 “Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt”, trường hợp các khoản phải thu được xác định là trọng yếu trong BCTC và có khả năng khách nợ sẽ phúc đáp thư yêu cầu xác nhận các khoản nợ thì KTV phải yêu cầu khách nợ xác nhận trực tiếp các khoản phải thu hoặc các số liệu tạo thành số dư của khoản phải thu. Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700 “Báo cáo kiểm toán về BCTC”, ý kiến của KTV đưa ra trên báo cáo kiểm toán một sự đảm bảo chắc chắn rằng BCTC đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu; nhưng không đảm bảo tuyệt đối rằng không có bất kỳ một sai sót nào trên BCTC đã được kiểm toán.