Thành tích của BIDV trên thị trường tài chính tiền tệ năm 2013

MỤC LỤC

HOÀNG HIẾN

NĂM 2013 VỚI RẤT NHIấU KHể KHĂN, THÁCH THỨC, SONG MỘT SỐ NGÂN HÀNG LÀ HỘI VIấN HIỆP HỘI NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐÃ NỖ LỰC VƯỢT QUA, GẶT HÁI ĐƯỢC NHIÊU THÀNH CÔNG, ĐẢM BẢO AN TOÀN, HIỆU QUÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, ĐƯỢC NHIÊU TỔ CHỨC TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ GHI REE BANG NHUNG GIAI THUONG DANH GIA. Trong Lễ trao giải New Year Awards Dinner 2014 tại Hồng Kông mới đây, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã vinh dự được Tạp chí Asiamoney trao tặng 11 giải thưởng trong Chương trinh bình chọn cho dòng Sản phẩm có thu nhập cố định năm 2013 (Fixed Income Poll 2013). - Overall Best for Credit in Vietnam va Best for Credit Service in Vietnam - Ngan hàng cung cấp sản phẩm thị trường vốn nợ xuất sắc nhất Việt Nam (tư vấn phát hành và kinh doanh trái phiếu, các dịch vụ đại lý đi kèm).

- Best for Credit Derivatives in Vietnam va Overall Best Sales Service in Credit Derivatives on the Local Currency Bonds - VND va Best for Interest Rates Derivatives in Vietnam va Overall Best Sales Service in the Local Currency Commodities Derivatives - VND —- Ngân Hàng cung cấp sản phẩm phái sinh tín dụng, lãi suất và hàng hóa tốt nhất tại. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống như kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh tiền tệ liên ngân hàng, kinh doanh trái phiếu, BIDV còn là ngân hàng nội địa đầu tiên xây dựng các bộ phận chuyên biệt triển khai các nghiệp vụ mới phát triển như nghiệp vụ phái sinh, tư vấn thu xếp phát hành trái phiếu doanh nghiệp và nghiên cứu phân tích.

VŨ VIỆT PHONG KIỀU HẢI YẾN

Việc làm này vừa giúp nâng cao tính an toàn khi ngân hàng cung cấp dịch vụ thẻ vừa giúp chủ thẻ hiểu rừ hơn về cỏc tiện ớch thanh toán mà dịch vụ thẻ mang lại chứ không chỉ dừng lại ở việc sử dụng thẻ để rút tiền tại các ATM. Tăng cường mối quan hệ giữa các ngân hàng và với cơ quan giám sát Có thể thấy, tội phạm thẻ thường hướng mục tiêu đến các quốc gia, ngân hàng có hệ thống phòng ngừa sơ sài, tính chất bảo mật thấp và hệ thống pháp lý còn chưa hoàn thiện. Bên cạnh đó, cũng cần có kiến nghị đến các cơ quan chức năng để hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động thẻ nhằm giảm thiểu các rủi ro của dịch vụ, đảm bảo phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt an toàn và hiệu quả.

Điều đó nói lên vai trò của tổ chức BHTG là rất quan trọng đối với sự phát triển an toàn của hệ thống tài chính - ngân hàng cũng như việc bảo vệ quyền lợi người gửi tiền của các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là khi xảy ra khủng hoảng tài chính. Hay theo định nghĩa của học giả Choi J.B trong tài liệu Cơ cấu của những hệ thống BHTG ở châu Á thì: “Bảo hiểm tiền gửi là chính sách bảo đảm tất cả hoặc một phần tiền gửi cùng lãi nhập gốc trên tài khoản tiền gửi sẽ được thanh toán cho người gửi tiền khi ngân hàng nhận tiền gửi bị phá sản hay mất khả năng thanh toán, theo cơ chế đồng bộ hoặc cam kết công khai" [Choi J.B, Cơ cấu của những hệ thống bảo hiểm tiền gửi ở châu Á]. Việc xác định chủ thể tham gia BHTG: Pháp luật BHTG trước và Luật BHTG năm 2012 đều quy định việc tham gia BHTG là các tổ chức tín dụng, các chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài được thành lập, hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng tại Việt Nam bắt buộc tham gia BHTG.

Nghĩa vụ đóng phí BHTG còn tạo điều kiện cần thiết cho việc BHTGVN thực hiện việc chỉ trả bảo hiểm cho người gửi tiền trong trường hợp tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt hoạt động hoặc mất khả năng thanh toán. Đó là khi tổ chức tham gia BHTG mất khả năng thanh toán, các khoản nợ đến hạn và có văn bản của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về yêu cầu chấm dứt các giao dịch để thanh lý tài sản hoặc tòa án thông báo tiếp tục mở thủ tục thanh lý tài sản theo quy định của pháp luật phá sản. Tuy nhiên, sự kiện BHTG được quy định tại Khoản {, Điều 7, Nghị định số: 109/2005/NĐ - CP không còn phù hợp với các quy định về trường hợp giải thế các tố chức tín dụng là hết thời hạn hoạt động mà không xin gia hạn hoặc xin gia hạn nhưng không.

Do đó, tổ chức tham gia BHTG mất khả năng thanh toán nợ đến hạn nhưng chủ thể có thẩm quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản không thực hiện quyền nộp đơn, tổ chức đó không thể giải quyết theo thủ tục phá sản mà chỉ tiến hành thủ tục giải thể. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành về BHTG không quy định việc nếu BHTGVN không thực hiện hoặc thực hiện chậm trễ nghĩa vụ chỉ trả, ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền thì phải chịu trách nhiệm gì trước người gửi tiền. Tuy nhiên, hoạt động giám sát từ xa trong thời gian qua gặp nhiều bất cập, khó khăn do hệ thống văn bản pháp lý chưa thực sự đồng bộ, chưa có cơ chế chia sẻ thông tin giám sát hiệu quả giữa BHTGVN với ngân hàng Nhà nước, thông tin đâu vào của ngân hàng còn hạn chế, tính minh bạch chưa cao.

NGUYEN VAN HIEN

Đầu tư theo hình thức đối tác céng-tu (PPP) là hình thức được áp dụng nhằm thu hút nguồn lực tài chính, quản lý và công nghệ từ tư nhân. Khái niệm “Đối tác công tu” (PPP) thu hút sự chú ý trên toàn thế giới và có một âm hưởng mới trong các nước đang phát triển. Hấu hết các định nghĩa về PPP bao gồm một số đặc trưng chủ chốt nhất định, ví dụ như thỏa thuận hợp đồng; trách nhiệm cuối cùng của khu vực công đối với tài sản và quyền sở hữu tài sản; chia sẻ và phân định rủi ro giữa các thực thể công và tư, đóng góp nguồn lực bởi cả đối tác công và tư, và chuyển giao cho tư nhân trách nhiệm mà trong truyền thống thuộc khu vực công.

Tựu trung lại, PPP được hiểu là sự hợp tác ngang hàng giữa nhà nước và tư nhân để cùng xây dựng cơ sở hạ tâng và/hoặc cung cấp các dịch vụ công cộng. Trong mối quan hệ hợp tác này, nhà nước và nhà đầu tư tư nhân cùng ký một hợp đồng để phân định. Thứ nhất: Nhượng quyền khai thác (Franchise) là hình thức mà theo đó cơ sở hạ tầng được nhà nước xây dựng và sở hữu nhưng giao (thường là thông qua đấu giá).

Thứ hai: Hơi khác với nhượng quyền khai thác, ở mô hình thiết kế - xây dựng - tài trợ - van hanh (Design- Build - Finance - Operate hay DBFO), khu vực tư nhân sẽ đứng ra xây dựng, tài trợ và vận hành công. Thứ ba: Xây dựng - vận hành - chuyển giao (Build - Operate - Transfer hay BOT) la mô hình mà ở đó công ty thực hiện dự án sẽ đứng ra xây dựng và vận hành công. Thứ tư: Khác biệt một chút với mô hình BOT, trong mô hình xây dựng - chuyển giao - Vận hành (BTO), quyền sở hữu cơ sở hạ tầng được chuyển giao ngay cho nhà nước sau khi xây dựng xong, nhưng công ty thực.

NGUYEN BINH TRUNG |

Monetary Reform in Malaysia: Policy and

Các NHTM Nhà nước (không bao gồm :. nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển. NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp. TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ. sở, Ngân hàng Chính sách xã hội. vẫn đáp ứng đủ dự trữ bắt buộc). Cụ thể, dự trữ bắt buộc tại Việt Nam được phân loại theo tiền gửi VND, tiền gửi ngoại tệ (không kỳ hạn, kỳ hạn dưới 12 tháng và kỳ hạn 12 tháng trở lên). Do vậy, những kinh nghiệm này của Trung Quốc có thể đem lại một số gợi ý tốt.

Cụ thể, NHNN nờn xỏc định rừ hơn nữa vai trò của dự trữ bắt buộc, qua 6ó tạo cơ sở cải tiến hơn nữa công. Theo đó, chính sách dự trữ bắt buộc có thể được quy định chặt chẽ hơn, dựa trên tình hình hoạt động thực tế của từng ngân hàng (tý lệ an toàn vốn, tăng trưởng tín dụng, chất lượng tài sản..). Bên cạnh đó, thời gian tính : toán cũng như thời gian duy tì dự trữ : có thể được rút ngắn xuống dưới 30 : ngày, tương tự như một số nước trong : khu vực để tăng cường tính hiệu lực : của công cụ này.

NHAM PHONG NGUA RỦI RO TRONG HOAT DONG NGAN HANG

THE GH