MỤC LỤC
Hệ thống câu hỏi cần làm nổi bật được nét độc đáo, riêng biệt của các hình ảnh, chi tiết, cảnh vật và những cảnh đời cơ cực, từ đó làm nổi bật được tư tưởng chủ đề của tác phẩm. - Câu hỏi cần hấp dẫn, gợi mở kích thích sự khám phá của học sinh và đặc biệt chú trọng vào các câu hỏi hình dung, tưởng tượng, câu hỏi cảm xúc, câu hỏi bày tỏ quan điểm để phát triển các năng lực tư duy, năng lực thẩm mỹ, năng lực cảm thụ văn học của học sinh.
- Phần ôn tập kiến thức về tác phẩm: GV chia lớp thành các nhóm tùy theo nội dung bài học hướng dẫn HS tìm hiểu hai nhân vật Mị Và A Phủ - những chi tiết qua trọng liên quan đến cuộc đời hai nhân vật, gía trị hiện thực, nhân đạo của tác phẩm. - Phần ôn tập chung về tác giả, tác phẩm: Mục đích giúp học sinh có cái nhìn chung về tác giả Tô Hoài (cuộc đời, sự nghiệp văn chương, lưu ý về đặc điểm truyện ngắn Tô Hoài) cũng như tìm hiểu về xuất xứ, nội dung, bố cục truyện ngắnVợ chồng A Phủ.
Có thể nói hiệu quả xã hội to lớn nhất từ việc dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong môn học Ngữ văn nói chung và trong việc ôn tập tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài theo hình thức dạy học trực tuyến nói riêng. Chúng tôi đã góp phần giáo dục các em biết trân trọng cuộc sống, hiểu hơn về cuộc sống, có cái nhìn đa chiều để phát hiện được chiều sâu của cuộc sống, có thể tự nhận thức và giải quyết một số vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi.
- Thấy được cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào các dân tộc Tây Bắc;. Củng cố, nâng cao các kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Đọc diễn cảm
Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
- Chủ đề tác phẩm: Thông qua số phận của Mị và A Phủ, tác giả thể hiện tấm lòng yêu thương, cảm thông số phận người dân miền núi, trân trọng vẻ đẹp tiềm tàng của họ, ngợi ca ý nghĩa nhân đạo của sự nghiệp giải phóng con người thoát khỏi tối tăm và áp bức. Nhà văn không chỉ gián tiếp tố cáo sự áp bức bóc lột của bọn địa chủ phong kiến miền núi mà còn nói lên một sự thật thật đau xót : dưới ách thống trị của cường quyền bạo lực và thần quyền hủ tục, người dân lao động miền núi Tây Bắc bị chà đạp một cách tàn nhẫn về tinh thần đến mức tê liệt cảm giác về sự sống, mất dần ý niệm về cuộc đời, từ những con người có lòng ham sống mãnh liệt trở thành những người sống mà như đã chết, tẻ nhạt và vô thức như những đồ vật trong nhà.
Những tác động của ngoại cảnh là không nhỏ nhưng cái sức mạnh tiềm ẩn, không thể nào dập tắt của con người mới là điều mấu chốt quyết định sức sống của Mị, của mỗi cá nhân. Từ đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài đến đêm cứu A Phủ là một hành trình tìm lại chính mình và tự giải thoát khỏi những “gông xiềng” của cả cường quyền bạo lực và thần quyền lạc hậu.
- Nếu như trong phần đầu nhà văn chú ý miêu tả Mị thì ở phần sau, khi hai người chạy thoát khỏi Hồng Ngài và nên vợ nên chồng, nhà văn lại quan tâm miêu tả quá trình giác ngộ cách mạng của A Phủ nhiều hơn. Từ căm thù thực dân, A Phủ đã đến với A Châu, đến với cách mạng bằng một tấm lòng thành thật, trong sáng..Và nhiều lúc chính anh là người nâng đỡ tinh thần cho Mị.
- vẻ đẹp của nhân vật Mị và A phủ đại diện cho số phận của những người lao động nghèo khổ ở Tây Bắc.
RÚT KINH NGHIỆM
+ Năng lực vận dụng những kiến thức liên môn đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn: Vấn đề bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GV: GV nhận xét và chốt kiến thức, sau đó giới thiệu khái quát về vẻ đẹp thiên nhiên, con người, những nét đặc sắc về văn hóa, nghệ thuật, phong tục tập quán của vùng núi Tây Bắc và dẫn vào hoạt động mới. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các kiến thức cơ bản về các vấn đề đọc-hiểu văn bản: Ôn tập về tác giả, tác phẩm Lớp chia thành 4 nhóm, các nhóm tự lập nhóm riêng trên Messenger hoặc Zalo để thảo luận ( Phụ lục 4 lớp học trực tuyến).
Mục tiêu: Kiểm tra việc ghi nhớ và ôn tập kiến thức ở nhà của HS nhằm giúp HS huy động kiến thức, kỹ năng, tạo hứng thú tiếp nhận bài mới. HS: -Nghiên cứu tài liệu, SGK (phần tiểu dẫn), tìm kiếm thông tin và phát hiện, trả lời câu hỏi, thảo luận trên nhóm riêng sau đó chụp nộp gửi lên nhóm chung của lớp.
=> Bi kịch tinh thần của Mị: Mị trơ lì hoàn toàn về tinh thần, kể cả phần nhân bản nhất (tình thương). <=>Số phận cùng cực, bất hạnh của Mị điển hình cho nỗi thống khổ của người dân miền núi dưới ách thống trị của bọn phong kiến, thực dân. Sức sống tiềm tàng. * Đêm tình mùa xuân. - Bức tranh xuân ở Hồng Ngài + Gió thổi và cỏ ranh vàng ửng. + Những chiếc váy hoa phơi trên mỏm đá xoè như con bướm, sặc sỡ. + Tiếng cười ầm của đám trẻ con chơi quay trên sân trước nhà. Báo hiệu tết đến gần, những đêm tình mùa xuân đã đến. ---> sức sống đất trời gọi về trong Mị nhiều kí ức đẹp. + Mị lén lấy hũ rượu, uống ực từng bát. +) uống nỗi tủi hận, cay đắng vào lòng +) Quên đi phần đời cay đắng đã qua +) Sống lại mạnh mẽ phần đời tuổi trẻ đã có. (-> Biểu hiện sự trổi dậy trong sức sống tiềm tàng của Mị. + Mị lẩm nhẩm bài hát của người đang thổi Mày có con trai con gái rồi. Mày đi làm nương. Ta không có con trai con gái Ta đi tìm người yêu. -> Cất tiếng hát là biểu hiện sinh động nhất. của lòng yêu đời == > Khát vọng hạnh phúc, tự do, nhu cầu sống đang trở về. - Đánh thức kí ức: thổi sáo giỏi gắn kí ức ty dạt dào hp Mị từng có. ** Lần 3: Tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lơ lửng bay ngoài đường…. - Mị đang muốn quên đi, không muốn nhớ lại cái ngày trước. - Mị muốn đi chơi. Mị muốn thoát ra ngoài cái ô cửa ô mờ đục, trăng trắng này. ----> Con người đang trong nhà Thống Lí nhưng tâm hồn tháo đã tháo cũi sổ lồng Lần 4: Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo - Tiếng sáo kéo Mị ra khỏi tình cảnh bi đát, chuyển hóa thành hành động. ----> Thắp sáng cuộc đời mình nghĩa là khước từ cuộc sống địa ngục và lựa chọn cuộc sống tự do và hạnh phúc). “Tín hiệu” của chàng trai đi “trộm” vợ thường được để lại ở những nơi dễ nhìn thấy nhất trong nhà cô gái một khoản tiền, nhiều hay ít là tùy điều kiện mỗi chàng trai, được “kẻ trộm” cho vào chiếc chừ dựng đồ xụi của đồng bào Thỏi bởi ở đõy đồ xôi vào sáng sớm để dùng cho cả ngày là nét sinh hoạt của họ.
Dù phong tục “bắt vợ” được xem là một nét đẹp văn hóa, mang tính truyền thống trong hôn nhân của một số vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh rằng “bắt vợ” chỉ là một nét đẹp văn hóa nếu như cả nam, nữ đều đồng thuận và tuân thủ đúng các quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình. (GV hướng dẫn cụ thể cách thức làm việc và những tiêu chí đánh giá cụ thể đối với từng cá nhân, từng nhóm trên zoom metting). PHỤ LỤC 15: SẢN PHẨM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH. PHỤ LỤC 16: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - Mục đích thực nghiệm:. + Kiểm tra hiệu quả của việc “Xây dựng tiết ôn tập “Vợ Chồng A Phủ” của Tô Hoài thông qua dạy học trực tuyến để phát huy tính chủ động tích cực của học sinh”. + Xác định tính khả thi của giải pháp mới. - Phương pháp thực nghiệm + Chọn trường, chọn lớp. +) Trong quá trình dạy học chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm tại trường THPT Ninh Bình- Bạc Liêu. Bốn lớp này có sĩ số bằng nhau, có khả năng nhận thức tương đương. +) Lớp thực nghiệm được tổ chức dạy học theo giải pháp mới (dạy học trực tuyến nhằm phát triển năng lực học sinh). +) Lớp đối chứng dạy học theo giải pháp cũ (phương pháp thông thường).