MỤC LỤC
- GV củng cố cách thực hiện nh©n mét ph©n sè víi mét sè tù nhiên. - Khi chữa bài HS nhận ra đợc khi nh©n ph©n sè víi sè tù nhiên thì bằng tổng số lần ph©n sè khi nh©n. - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc toàn bộ câu chuyện đã nghe có sự phối hợp điệu bộ cử chỉ, nét mặt.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc để bảo vệ tổ quốc. Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. -Kieồm tra 1 HS: Kể lại câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia góp phần bảo vệ làng, xóim xanh sạch đẹp.
- GV kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng, GV kết hợp giải nghĩa từ. - GV nói giọng kể câu chuyện này: giọng kể hồi hộ, phân biệt đợc lời kể của các nhân vật; cần làm rõ chi tiết về chiếc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắngcủa chú bé, vì đây là chi tiết có ý nghĩa sâu xa, gợi sự bất tử của các chú bé dũng cảm, cũng là chi tiết khiến tên sĩ quan phát xít bị. - GV yêu cầu trong các nhóm kể cho nhau nghe từng đoạn sau đó một số bạn kể lại toàn bộ câu chuyện và trao đổi.
-1 HS kể lại câu chuyện ®- ợc chứng kiến thqm gia, lớp theo dâi nhËn xÐt. -Nhóm trởng tổ chức cho các bạn trong nhóm trao đổi về nội dung cau chuyện. - Các nhóm cử ngời thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp, lớp theo dõi và phỏng vấn về nội dung câu chuyện và các nhân vật.
- GV yêu cầu HS các nhóm theo dõi và bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất. - Về nhà tập kể lại câu chuyện này nhiều lần và chuẩn bị cho bài kể chuyện tuÇn sau. - Vận dụng những kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,..để bảo vệ.
- Nếu đợc đặt tên cho câu chuyện này thì các em sẽ đặt là gì?.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm về những trờng hợp ánh sáng có hại cho mắt?. - GV tổ chức cho HS diễn các tình huống trong SGK về những trờng hợp nên và không nên làm cho ánh sáng có lợi và có hại cho sức khoẻ của con ngời. * GV giới thiệu tranh ảnh trong các trờng hợp cần tránh ánh sáng quá mạnh và trờng hợp nên thực hiện để bảo vệ cho đôi mắt?.
HĐ2.(17')Tìm hiểu một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết. - GV yêu cầu HS quan sát tránh hình 99 để nêu các trờng hợp cần tránh để không gây hại cho mắt?. - Các nhóm tiến hành chuẩn bị và tiến hành diễn lại các tr- ờng hợp nên và không nên làm.
- HS quan sát và trả lời theo nhóm đôi và nêu các trờng hợp nên và không nên để tránh. - - Vì chúng ta để đèn bên phía tay phải thì ánh sáng sẽ bị tay phỉ che bớt.
- GV nêu luật chơi và phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi thử.
* T/C một số nhân với một tổng: GV tổ chức tơng tự nh các tính chất trên. - Gv tổ chức cho hs tự làm bài tập rồi chữa bài và củng cố. - GV gợi ý thực hiện bằng hai cách( thực hiện tính trong ngoặc đơn trớc và vận dụng tính chất một số nhân với một tổng).
- GV củng cố cách vận dụng tính chất của phép nhân phân số vào giải toán có lời v¨n. Đất nớc từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống hàng ngày của nhân dân càng khổ cức, không bình yêu.
- Biết chỉ hoặc điền đúng đợc vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ , sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lợc. - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
- 2HS lên chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. - HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc caây rau, hoa. -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
+Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp:. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ cuûa HS. a)Giới thiệu bài: Chăm sóc rau, hoa. -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động. - GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn đã nêu.
-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Bón phân cho rau, hoa ”. +Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ +Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật. +Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao , đảm bảo thời gian qui ủũnh.
- GV tổ chức cho HS học nhảy dây kiểu chụm chân kiểu chân trớc chân sau. - GV cho HS dàn hàng và triển khai đội hình tập, GV điều khiển chung.
Bớc đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin tức về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.
Bài3: Luyện kĩ năng về nhân và chia phân số .(phép nhân bổ trợ cho khi thực hiện tÝnh chia). Bài4: Giải bài toán có lời văn có liên quan đến phép chia phân số. - Biết sử dụng các từ ngữ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa , hoàn chỉnh câu văn , đoạn văn.
Bài2 : Ghép từ Dũng cảm vào trớc hoặc sau mỗi từ cho trớc để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. + HS lên bảng gạch chân dới các từ cùng nghĩa, dũng cảm, gan dạ, anh hùng, gan lì, bạo gan, quả cảm. + 1 HS lên bảng đánh dấu nhân ( Thay cho từ dũng cảm vào trớc hoặc sau TN cho sẳn trên bảng).
Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối. - Nắm đợc 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng viết đợc 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
Bài1: Tìm hiểu sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn miêu tả cây HN. + C2: Mở bài gián tiếp: Nói về một trong các loài hoa trong vờn , rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. - HS suy nghĩ trả lời lần lợt từng câu hỏi trong SGK, để hình thành các ý cho 1 đoạn văn mở bài hoàn chỉnh.
( Núi rừ đú là đoạn mở bài viết theo kiểu gián tiếp hay trực tiếp).
Âm nhạc: ôn tập : Chim sáo, bàn tay mẹ, chúc mừng nghe nhạc: lí cây bông. - Biết vừa hỏt vừa gừ đệm theo tiết tấu, phỏch, nhịp cỏc bài hỏt này.