MỤC LỤC
- Thứ nhất, giống nh các nguồn tài trợ khác tín dụng ngân hàng là một nguồn vốn quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu để thu mua dự trữ, sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, mua sắm máy mócthiết bị..phục vụ cho quá trình sản xuất cũng nh tái sản xuất của doanh nghiệp. Thứ t, xuất phát từ tính rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cao và do việc thiếu hiểu biết lẫn nhau giữa ngời mua và ngời bán sự có mặt của ngân hàng sẽ là một đảm bảo cho cả hai bên, nhà xuất khẩu sẽ hạn chế đợc những rủi ro không thanh toán khi ngân hàng đứng ra đảm bảo cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu và ngợc lại nhờ nguồn tín dụng của ngân hàng nhà nhập khẩu thực hiện đợc những nhập khẩu quan trọng trong khi khả năng tài chính của họ cha đáp ứng đợc.
Nhà nhập khẩu sẽ qui định rừ tổng giỏ trị tiền ứng trớc , nú cú thể là tỉ lệ phần trăm hoặc thậm chí toàn bộ giá trị L/C (tuỳ thuộc quan hệ với nhà xuất khẩu) và nhà nhập khẩu sẽ quyết định liệu nhà xuất khẩu sẽ phải xuất trình vật gì làm đảm bảo cho ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng xác nhận khi nhận tiền ứng trớc. Ngay việc mở L/C đã thể hiện việc cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu bởi vì mọi th tín dụng đều do ngân hàng mở theo đề nghị của nhà nhập khẩu nhng không phải lúc nào nhà nhập khẩu cũng có đủ số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng, trong khi đó L/C lại là một đảm bảo thanh toán của ngân hàng tức là ngân hàng mở L/C phải chịu mọi rủi ro khi nhà nhập khẩu không thanh toán hoặc không muốn thanh toán khi L/C đã đến hạn trả tiền.
*11 Xét trên toàn bộ nền kinh tế: khoản tín dụng xuất nhập khẩu có chất lợng là phải hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu một cách thiết thực, góp phần thúc đẩy, sản xuất, lu thông hàng hoá xuất nhập khẩu, giải quyết công ăn việc làm, góp phần xây dựng các cơ sở hạ tầng kinh tế, khai thác khả năng tiềm tàng về xuất nhập khẩu của nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn cho sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, giải quyết tốt mối quan hệ tăng trởng tín dụng xuất nhập khẩu và tăng trởng hoạt. Qua đây ta thấy rằng, chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng xuất nhập khẩu nói riêng là một khái niệm mang tính tơng đối vừa cụ thể (biểu hiện thông qua các chỉ tiêu định lợng nh d nợ tín dụng, nợ quá hạn, nợ khó. đòi..) vừa trìu tợng (biểu hiện thông qua các chỉ tiêu định tính nh khả năng thu hút khách hàng, giải quyết công ăn việc làm, phát triển kinh tế đối ngoại..).
Để đánh giá chất lợng của các khoản tín xuất nhập khẩu của ngân hàng một cách hoàn toàn chính xác là một công việc không dễ bởi nó đòi hỏi phải xem xét trên nhiều mặt, thông qua sự tổng hợp kết quả phân tích nhiều chỉ tiêu khác nhau nh đã nói trên. Chẳng hạn, trong cơ cấu nguồn vốn tỉ trọng vốn vay thơng mại lớn thì cho vay nhiều cha hẳn là đa đến chất lọng tín dụng cao, vì lãi suất với các khoản vốn vay thơng mại thờng lớn trong khi ngân hàng khó có thể cho vay với lãi suất quá cao hơn do phải cạnh tranh lãi suất để thu hút khách hàng.
Lúc này chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình là thành viên phục thuộc NHCT Việt Nam (NHCTVN), ngay sau khi nâng cấp quản lý cùng với việc đổi mới cơ chế hoạt động, tăng cờng đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã có sức bật mới, hoạt động kinh doanh theo mô hình một NHTM đa năng, có đầy đủ năng lực, uy tín. để tham gia cạnh tranh một cách tích cực trên thị trờng. Nhanh chóng tiếp cận đợc thị trờng và không ngừng tự đổi mới, hoàn thiện mình để thích nghi với môi trờng kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trờng. Kể từ khi chuyển đổi mô hình quản lý mới cho đến nay trong quá. trình hoạt động chi nhánh luôn chấp hành nghiêm chỉnh chủ trơng đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, chế độ, thể lệ của ngành, do đó hoạt. động kinh doanh của Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình không ngừng phát triển theo định hớng “ổn định - an toàn - hiệu quả và phát triển” cả về quy mô, tốc độ tăng trởng, địa bàn hoạt động, cũng nh về cơ cấu, mạng lới, tổ chức bộ máy. Khoá luận tốt nghiệp. trình độ Đại học và trên Đại học, 20% có trình độ Trung cấp và đang đào tạo Đại học, còn lại là lao động giản đơn) với 8 phòng nghiệp vụ, 1 phòng giao dịch, 9 quỹ tiết kiệm, 1 cửa hàng kinh doanh vàng bạc hoạt động trên một địa bàn rộng bao gồm các quận: Ba Đình - Hoàn Kiếm - Tây Hồ và huyện Từ Liêm. - Tín dụng xuất khẩu: Những năm trớc đây do đối tợng khách hàng chủ yếu của chi nhánh là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công - thơng nghiệp nên nhu cầu về tín dụng xuất khẩu rất thấp và Ngân hàng hầu nh khụng quan tõm theo dừi riờng mà tớn dụng xuất khẩu đợc lồng ghộp vào cho vay theo món nói chung nhng khoảng 3 - 4 năm trở lại đây do nhu cầu về vốn cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tăng lên linh hoạt trong môi trờng linh hoạt của chi nhánh.
- Thứ t: Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của chi nhánh đợc thực hiện trên cơ sở phối hợp nhiều phòng ban khác nhau gồm: các phòng tín dụng, phòng nguồn vốn, phòng kinh doanh đối nội- đối ngoại. Điều này một măt tạo điều kiện cung cấp tín dụng đợc diễn ra thuận lơi chính xác hơn song mặt khác cũng gây khó khăn trong việc điều hành quản lý hoạt.
- Cho vay sau khi kí hợp đồng xuất khẩu: Sau khi kí hợp đồng xuất khẩu các doanh nghiệp xuất khẩu cũng có thể đợc xem xét cho vay để tiếp tục bổ sung vốn lu động, thu mua sản xuất hàng xuất khẩu theo hợp đồng nhng với điều kiện doanh nghiệp phải cam kết đảm bảo việc thanh toán tiền hàng xuất khẩu sẽ đợc chuyển vào tài khoản của doanh nghiệp mở tại ngân hàng. Ngoài các hình thức nếu trên đối với các doanh nghiệp ngân hàng còn cho vay theo hình thức ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho khách hàng nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài thông qua sự cam kết với ngân hàng nớc ngoài trả nợ đúng hạn bằng việc mở L/C trả chậm cho khách hàng, nếu khách hàng không trả đúng hạn ngân hàng sẽ đứng ra trả nợ thay cho doanh nghiệp và doanh nghiệp sẽ phải nhận nợ của ngân hàng.
Tình hình tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thơng ba đình thời gian qua. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thơng.
Phơng hớng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Chi Nhánh thời gian tới. - Đảm bảo đủ nội lực để tạo đà cho bớc nhảy vọt của hoạt động tín dụng xuất khẩu bên cạnh việc duy trì và phát triển hoạt động tài trợ nhập khẩu và các dịch vụ ngân hàng quốc tế.
- Trên cơ sở ban hành Quy chế tạm thời về cho vay tài trợ hàng xuất, trớc mắt tập trung triển khai tại chi nhánh, địa bàn trọng điểm kết hợp với Tổng công ty có tiềm năng xuất khẩu, trên nguyên tắc thận trọng, đảm bảo an toàn về vốn, mua lại đợc ngoại tệ, tăng số lợng giao dịch xuất khẩu qua Chi Nhánh, nhằm nâng cao uy tín của Ngân Hàng trên thị trờng quốc tế. - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động này bằng việc tích cực tìm kiếm, lựa chọn khách hàng, dự án đầu t có hiệu quả thông qua các kênh thông tin nh các ngân hàng nớc ngoài có quan hệ, các chi nhánh, các Bộ, các Tổng công ty; gắn tín dụng nhập khẩu với tín dụng xuất khẩu.
Qua thời gian thực tập và nghiên cứu về hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân Hàng, với những hiểu biết về thực trạng và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động này nh phân tích ở trên, em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng trong những năm tới. Ngân hàng cần phát hiện sớm các khoản cho vay có dấu hiệu bị đe doạ thông qua các dấu hiệu nh: Doanh nghiệp chậm chễ trong việc nộp báo cáo tài chính, báo các kết quả hoạt động kinh doanh; có dấu hiệu trốn tránh sự kiểm tra của Ngân hàng ; số d tiền mặt giảm; gia tăng bất thờng về hàng tồn kho hoặc các khoản nợ thơng mại, hoàn trả nợ và lãi chậm.