Phân tích nguồn vốn trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

MỤC LỤC

Nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODF)

Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế, chính phủ (hoặc các cơ quan đại diện chính phủ )cung cấp .Các tổ chức quốc tế như :chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP)Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), nhóm ngân hàng thế giới (WB) -bao gồm các ngân hàng tái thiết và phát triển kinh tế ( IBRD), Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA), ngân hàng phát triển Châu Phi (AFDB), Quỹ xuất khẩu dầu lửa của khối OPEC, các quỹ và hiệp hội phát triển khác nhau như :quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế. Vốn để là chỗ trong một số trường hợp, các điều kiện, về thực chất là yêu sách của các nước cung cấp viện trợ mà các nhận viện trợ không thể đáp ứng .Chẳng hạn như các vấn đề về nhân quyền, về định hướng xã hội hoặc thoả mãn các lợi ích cục bộ về kinh tế và an ninh của nước cung cấp viện trợ .Ngay cả về mặt kinh tế, nhiều dự án tài trợ do đi tìm một số ràng buộc như phải mua hàng hoá, thiết bị công nghệ kỹ thuật hay thuê chuyên gia từ chính nơi cung cấp viện trợ, có giá trị thực tế lớn hơn nhiều so với gía trị thưcj tế. Với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển, ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất cứ hình thức tài trợ nào khác .Tuy nhiên mỗi nước cung cấp viện trợ đều có chính sách riêng của mình, tập chung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả năng (về công nghệ, kinh nghiệm quản lý ..)Đồng thời mục tiêu ưu tiên của các nước cung cấp ODA cũng có thể cung cấp theo từng giai đoạn cụ thể .Vì vậy nắm được hướng ưu tiên và tiềm năng của các nước, các tổ chức cung cấp ODA cũng có thể thay đổi trong từng giai đoạn cụ thể .Vì vậy nắm được các hướng ưu tiên và tiềm năng của các nước, các tổ chức cung cấp ODA là một điều rất cần thiết.

Một tỷ giá hối đoái phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nước sẽ tạo ra khả năng thúc đẩy xuất khẩu, vì thế có vai trò trực tiếp to lớn đối với việc huy động thật hiệu quả nguồn vốn Trong những hoàn cảnh cụ thể, việc tăng hay giảm lãi suất hay làm tỷ giá hối đoái cứng hoặc mềm hơn nhằm mục tiêu mở rộng dòng vốn nươc ngoài chảy vào phải đặt trong giới hạn không được phá vỡ các mục tiêu cơ bản khác của chính sách tiền tệ và sự ổn đinh vĩ mô .Ngoài ra, vốn vay tư nhân còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: mức độ ổn định của tiền. 3, Đầu tư nước ngoài trực tiếp ( Foreign Direct Investment-FDI ). Đây là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn đầu tư và người sử dụng vốn đầu tư là một chủ thể. Nguồn vốn FDI là nguồn vốn do chủ thể người nước ngoài bỏ vốn vào đầu tư và họ trực tiếp sử dụng vốn này, tức là họ trực tiếp tham gia vào. quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư vào vận hành các kết quả đầu tư nhằm thu hồi đủ số vốn đã bỏ ra. Nguồn vốn FDI có những điểm khác biệt cơ bản với các nguồn vốn vay nước ngoài mà ta đã nói ở trên. - Thứ nhất: FDI không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận mà còn đi kèm với vốn là cả kỹ thuật, công nghệ, bí quyết kinh doanh và năng lực Marketing. - Thứ hai: việc tiếp nhận FDI không làm phát sinh nợ cho nước tiếp nhận .Thay cho lãi suất, nứơc đầu tư được nhận phần lợi nhuận thích đáng khi công trình đầu tư hoạt động có hiệu quả. Do đầu tư trực tiếp mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh nên nó thúc đẩy sự phát triển về các nghề mới, đặc biệt là những nghề đòi hỏi cao về kỹ thuật-công nghệ, hay những ngành nghề cần nhiều vốn.Vì thế FDI có tác dụng cực kỳ quan trọng với quá trình CNH, chuyển dịch cơ cầu và tăng trưởng nhanh ở nước ta .Kinh nghiệm phát triển hiện đại của một số nước Đông Nam A cho thây: FDI là nguồn lực đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tăng trưởng thần kỳ của nó .Các nhân tố chủ yếu tác động tới việc thu hút FDI :. - Sự ổn định về kinh tế và chính trị xã hội, luật pháp đầu tư. - Sự mềm dẻo, hấp dẫn của hệ thống chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài. - Sự phát triển cơ sở hạ tầng. - Sự phát triển của đội ngũ lao động, của trình độ khoa hoc công nghệ và hệ thống DN trong nước và trên địa bàn. Hiện nay, nguồn vốn FDI vẫn là nguồn vốn nước ngoài quan trọng nhất ở nước ta. Song bản thân FDI chưa đựng tính hai mặt mà ta cần phải hiểu rừ để từ đú tận dụng, khai thỏc triệt để những lợi thế và hạn chế tối đa mặt trái của nó. *) Những lợi thế của FDI đối với các nước nhận đầu tư. Điểm nút quan trọng nhất trong vòng luẩn quẩn này đó là vốn đầu tư và kỹ thuật .Vồn đầu tư là cơ sở để tạo ra công ăn việc làm trong nước .đổi mới công nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động ..từ đó tao điều kiện để tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho sự phát triển của xã hội .Tuy nhiên để tạo vốn cho nền kinh tế nếu chỉ trông vào tích luỹ nội bộ thì hậu quả khó tránh khỏi là sự tụt hậu trong sự phát triển chung của thế giới .Do đó vốn nước ngoài đặc biệt là FDI là một nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợ cho nước nhận đầu tư .FDI góp phần làm tăng khả năng khả năng cạnh tranh và mở rộng khả năng xuất khẩu của nước nhận đầu tư, thu một phần lợi nhuận từ công ty nước ngoài, thu ngoại tệ từ các hoạt động dịch vụ phục vụ cho FDI.

FDI ảnh hưởng trực tiếp tới cơ hội tạo ra công ăn việc làm thông qua việc cung cấp việc làm trong các hãng có vốn đầu tư nước ngoài .FDI cần tạo ra việc làm cho các tổ chức khác khi các nhà đầu tư nước ngoài mua hàng hoá, dịch vụ từ các nhà sản xuất trong nước hoặc thuê họ thông qua những hợp đồng ra công chế biến .Thực tiễn ở một số nước cho thấy: FDI đã góp phần tích cực tạo ra công ăn việc làm cho các ngành sử dụng nhiều lao động như ngành may mặc, điện tử, chế biến .Tuy nhiên sự đóng góp của FDI đối với việc làm trong các nước nhận đầu tư phụ thuộc rất nhiều vào chính sách và khả năng kỹ thuật của nước đó.  Hai là: các nhà đầu tư thường tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế cho các nhân tố đầu vào .Các nhà đầu tư thường tính giá cao cho các nguyên vật liệu, bán thành phẩm, máy móc thiết bị mà họ nhập vào để thực hiện đầu tư .Việc làm này mang lại những lợi ích cho nhà đầu tư: trốn thuế của nước chủ nhà đánh vào lợi nhuận cao của nhà đầu tư, hoặc để dấu số lợi nhuận họ thu đựoc trong thực tế để hạn chế các đối thủ cạnh tranh khác xâm nhâp vào thị trường .Điều này gây ra chi phí sản xuất cao ở nước chủ nhà và nước chủ nhà phải mua hàng hoá do nhà đầu nước ngoài sản xuất ra với giá cao hơn .Việc tính giá cao hơn xảy ra khi nước chủ nhà thiếu thông tin, trình độ kiểm soát, quản lý .chuyên môn yếu, hoặc do chính sách của Nhà nước đó còn nhiều khe hở. Nhà nước cần phải phát triển đa dạng hệ thống các NHTM, các công ty tài chính, các HTX tín dụng làm nhiệm vụ thu hút vốn từ tất cả các tầng lớp dân cư, các tổ chức xã hội, các DN để cung ứng cho sản xuất .mặt khác cần thực hiện một chính sách hợp lý và sự cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức thu hút và cung ứng vốn, đảm bảo giá trị tiền gửi của người có tiền, hạn chế rủi ro, tăng cường chữ tín trong xã hội và trong nhân dân cần phải đổi mới hơn nữa công nghệ phục vụ của các tài chính trung gian, nhằm mục đích phục vụ nhanh gọn và kịp thời các yêu cầu về mua, bán chéng khoán, ngoại tệ, về thanh toán chuyển nhượng các giấy tờ có giá và các hợp đồng mua bán.

Tình hình thu-chi và bọi chi NSNN tính theo % của GDP được thể hiện ở bảng sau:
Tình hình thu-chi và bọi chi NSNN tính theo % của GDP được thể hiện ở bảng sau: