MỤC LỤC
Các loại cây ăn quả thờng có chu kỳ sản xuất dài chỉ trồng một lần, đời sống cơ thể kéo dài và thu hoạch nhiều năm với năng suất cao, giá trị gấp 10-15 lần trồng lúa.Trong khi đó, đầu t cho cây ăn quả không cao, ít sâu bệnh, độ rủi ro thấp ( chủ yếu do điều kiện thời tiết mang lại hơn ) so với cây trồng khác. Cây ăn quả là loại cây trồng cạn, có tính chịu hạn cao, không kén đất, với khả năng này nó tận dụng đợc đất đai không thể trồng đợc cây lơng thực, với kỹ thuật canh tác trên đất dốc, cây ăn quả có thể trụ lại và phát triển bình thờng, sau thời kỳ kiến thiết cơ bản ( thờng từ 3-4 năm) đến thời kỳ sản xuất kinh doanh, thời kì này kéo dài vài chục năm thậm chí kéo dài cả trăm năm.
+ Do chủ trơng của nhà nớc về quy hoạch phát triển vùng cây ăn quả, bắt đầu từ các nông trờng quốc doanh, sau đó phổ biến rộng ra các nông hộ trong vùng, gắn với công nghệ chế biến xuất khẩu, chẳng hạn nh khu vực trồng dứa vùng đất phènTứ Giác Long Xuyên, đồng Tháp Mời, khu vực Đồng Giao( Ninh Bình), Hà Trung( Thanh Hoá). Ngoài việc bố trí trồng rải rác trên tất cả các vùng, các địa phơng , chúng ta còn bố trí trồng tập trung quy mô cây ăn quả ở những vùng và những địa phơng có điều kiện nh: vùng cây ăn quả tập trung Nam Bộ và miền núi phía Bắc trong đó 70% diện tích nằm ở các vùng phía Nam.
Hà Nội có nhiều diện tích ao hồ, ruộng 1 vụ lúa, 1 vụ cá, đất canh tác hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng, nhất là các vùng xa nh Sóc Sơn, một số xã của huyện Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm, Đông Anh có nhiều khả năng phát triển cây ăn quả. Biểu số 4: Cơ cấu diện tích đất đai toàn quốc và vùng ngoại thành Hà Nội.
Bao gồm nớc của các sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Cầu với tổng chiều dài là 36,5 km2, nớc của số lớn các ao hồ và nguồn nớc ngầm có thể khai thác 1 triệu m3/. Nhìn chung, những đặc điểm về điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu ở ngoại thành Hà Nội có nhiều lợi thế để phát triển một nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá tỷ suất cao.
Trong trờng hợp đó, đất đai đợc sử dụng chủ yếu cho mục đích hoạt động sản xuất nông nghiệp mới coi là đất nông nghiệp, nếu không sẽ là các loại đất khác (tuỳ theo việc sử dụng vào mục đích nào là chính). Tuy nhiên, để sử dụng đầy đủ hợp lý ruộng đất, trên thực tế ngời ta coi đất đai có thể tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà không cần có đầu t lớn nào cả, là đất nông nghiệp cho dù nó đã đa vào sản xuất nông nghiệp hay cha.
Hệ thống kết cấu hạ tầng của ngoại thành Hà Nội là thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và cây ăn quả nói riêng. Đây là một hậu thuẫn lớn để nông thôn ngoại thành tiếp cận trực tiếp khoa học công nghệ và khai thác tiềm năng khoa học hiện đại vào sản xuất.
Nhìn vào bảng 8 ta thấy diện tích cây ăn quả ở các huyện có xu hớng tăng khá. Kết quả điều tra cho thấy, với từng vùng sinh thái của từng huyện các cây ăn quả cũng có những cơ cấu khác nhau. Huyện Sóc Sơn chuối , nhãn, vải là các cây chiếm u thế, sau đó mới đến các loại bởi, na dai, đu đủ.
Diện tích cây ăn quả tính theo độ tuổi năm 2001
Cơ cấu và bố trí sản xuất cây ăn quả
Về phân bố trên diện tích toàn thành phố thì có thể coi Từ Liêm và Đông Anh là 2 vùng cam của thành phố, song xét trên địa bàn ở một số huyện thì cam Canh phân bố ở các xã có địa hình cao trung bình nh Mai Đình, Tiên Dợc của Sóc Sơn, Trâu Quỳ, Dơng Xá của Gia Lâm. Đối với cây hồng, trồng ở địa bàn Hà Nội là một lợi thế, nhất là đối với các giống hồng chín, vừa là cây ăn quả, vừa là cây cảnh, đồng thời có thể trồng xen nhiều loại cây, thích hợp ở đất xấu, đất đá sỏi, vì vậy cây hồng vẫn là một cây đợc chú ý, nhất là đối với vùng Sóc Sơn và Đông Anh. Nh vậy các cây nhãn, hồng xiêm, chuối, bởi là những cây đợc trồng nhiều ở 5 huyện của địa bàn Hà Nội, có thể nói rằng đây là những loại cây ăn quả có thích ứng rộng, yêu cầu điều kiện sinh thái không nghiêm ngặt và về mức độ nào đó ít bị sâu bệnh so với các loại khác.
Điều cần lu ý trớc khi trồng cây ăn quả là phát triển kế vờn trồng, vì nếu để một thiếu sót hoặc sai lầm ngay từ khâu thiết kế vờn trồng cũng gây không ít khó khăn trong khâu chăm sóc bảo vệ và thu hoạch, thậm chí phải trả giá đắt cho những sai lầm thiếu sót trong suốt chu kỳ kinh tế của cây ăn quả dài hàng năm. Chú ý xây dựng những hồ đập nhỏ, tổ chức phát triển các trạm bơm điện, trạm bơm Diezen, khoan giếng theo hình thức ngân sách hỗ trợ một phần vốn hoặc cho vay vốn u đãi để có thể một cụm dân c hay một nhóm hộ hợp tác với nhau xây dựng các công trình phục vụ tới cục bộ, trang trí thêm các phơng tiện cơ giới hoá bơm nớc và cần tiếp cận phơng pháp tới nớc tiên tiến. Vì vậy để đề phòng sâu bệnh phát triển thì trớc hết trồng cây ăn quả ở những nơi có điều kiện tự nhiên thích hợp, không thuận tiện cho sâu bệnh phát triển; lấy cành mắt ghép ở cây mẹ lành mạnh , không sâu bệnh; nơi trồng tha hơn một chút so với tập quán hiện nay là trồng dày, vừa tạo điều kiện ẩm thấp cung cấp thức ăn cho sâu bệnh , vừa gây trở ngại cho ngời trồng đi lại chăm sóc, phun thuốc phòng trừ.
Bình quân chung toàn thành phố là 12,2 kg/ngời/tháng trong thời gian điều tra từ tháng 4 đến tháng 8 và nếu tính sự tiêu thụ quả của dân c Hà Nội là do các quầy bán quả cung cấp thì với lợng quả. Năng suất ở Hà Nội mới chỉ đạt bình quân 11 tấn/ ha trên diện tích thu hoạch còn nếu bình quân trên toàn bộ diện tích mới đạt 6 tấn/ha, vì vậy cần phải có quy hoạch để tăng thêm diện tích, đồng thời thâm canh tăng năng suất quả cho phù hợp đáp ứng nhu cầu quả của thành phố. - Quả nhập vào và tiêu thụ ở Hà Nội có tính mùa vụ, biểu hiện ở lợng nhập, lợng bán quả và chủng loại quả, vì vậy cần có những giải pháp để rải vụ, bảo quản kéo dài thời gian cung cấp quả.
Phát triển sản xuất cây ăn quả sẽ góp phần phổ biến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ nâng cao nhận thức của ngời dân về kỹ thuật canh tác, bảo quản, chế biến và thị trờng trớc các yêu cầu của nền sản xuất hàng hoá về cơ chế chính sách, đờng lối phát triển kinh tế của nhà nớc. Nhiều gia đình có thu nhập đã tạo nên sự kích thích có tính dây chuyền tới các hộ xung quanh, và đây cũng là điều kiện giúp các hộ nông dân phá khỏi thế mà ngời ta hiểu là nông thôn đi đôi với nghèo nàn lạc hậu, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu nông thôn. - Thị trờng tiêu thụ quả Hà Nội còn rộng lớn, ngoài việc sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa còn dành cho xuất khẩu, cây ăn quả đặc sản có thể xuất khẩu sang Trung Quốc và một số nớc khác góp phần nâng cao thu nhập cho ngời lao động, ổn định cuộc sống nhân dân trong vùng.
Phát huy nội lực của kinh tế hộ và các doanh nghiệp đồng thời vai trò của Nhà nớc, thể hiện ở các lĩnh vực: tạo cơ chế chính sách u đãi cho việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn, cũng nh đào tạo tập huấn kỹ thuật tới hộ nông dân, có chính sách cụ thể cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng. -Đa diện tích sản xuất cây ăn quả trở thành một ngành sản xuất quan trọng trong nền nông nghiệp của thành phố, coi đây là một hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn hiện nay nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân với số lợng và chất lợng ngày càng cao, chủng loại phong phú, đa dạng. Mặt khác phải tạo ra nhiều vùng tập trung chuyên với các loại quả chủ yếu mang tính đặc sản của từng vùng sinh thái, gắn với công nghiệp chế biến, kết hợp với kinh tế du lịch, hình thành vành đai phục vụ nhu cầu tiêu dùng của Thành phố, phát triển lên vùng đất đồi, góp phần phủ xanh.
Mặc dù thời gian gần đây đời sống nông thôn đã phần nào đợc cải thiện, nhng mức thu nhập của nông dân vẫn còn thấp và bấp bênh, ngời trồng cây ăn quả vẫn ở trong tình trạng chấp nhận may rủi và thị trờng tiêu thụ hạn hẹp và không ổn định, giá bán sản phẩm giữa các mùa chênh lệch nhau. Bằng mọi cách, các cấp chính quyền phải giữ nghiêm trật tự thị trờng, chống mọi hành vi gây rối và gây phiền hà cho ngời mua và ngời bán, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân yên tâm đến tiêu thụ và chế biến hoa quả tại các địa phơng trong huyện. Đặc biệt là phải động viên nhân dân bỏ vốn tự có để đầu t cho sản xuất, các tổ chức quần chúng phải tích cực phát động hội viên của mình và nhân dân tiết kiệm đầu t cho sản xuất, vận động mọi ngời ủng hộ, giúp đỡ lẫn nhau với phơng châm vùng thấp ủng hộ vùng cao, ngời giàu giúp.