Giải pháp phòng ngừa rủi ro đạo đức trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại và Cổ phần Nhà Hà Nội - Chi nhánh Cầu Giấy

MỤC LỤC

Rủi ro đạo đức

Đây là vấn đề quan trọng trong kinh doanh thương mại quốc tế,vì các bên đối tác thường ở cách xa nhau về mặt địa lý, đôi khi còn ký kết hợp đồng thông qua mạng trực tuyến.Vỡ vậy khú mà cú thể tỡm hiểu rừ được về phớa đụic tỏc như về năng lực tài chính,uy tín của đối tác, đạo đức kinh doanh của đối tác ra sao…Trong điều kiện như vậy thì rủi ro đạo đức rất dễ xảy ra và gây hậu quả. Do đặc điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ(L/C) là việc thanh toán hoàn toàn dựa trên bề mặt chứng từ,không liên quan tới hàng hoá.Trong khi đó ngân hàng phát hành chỉ có khả năng và trách nhiệm kiểm tra tính phù hợp của chứng từ xét trên bề mặt mà không thể kiểm tra được tính xác thực của chứng từ,và tình trạng của hàng hoá.Vì vậy nếu như nhà xuất khẩu cố tình giao hàng kém chất lượng,không phù hợp với hợp đồng,hoặc không giao hàng mà vẫn cố tình lập 1 bộ chứng từ giả mạo để đòi tiền thì nhà nhập khẩu sẽ gặp phải rủi ro:mất tiền mà không nhận được hàng,hoặc nhận được hàng kém chất lượng.

Rủi ro chính trị-pháp lý

Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội(HBB)- chi nhánh Cầu Giấy

- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu lớn (kỳ hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi…) và quản lý các hệ số an toàn theo quy định…; tham mưu, giúp việc cho Giám đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn; chịu trách nhiệm về việc đề xuất chính sách biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn để đáp ứng yêu cầu phát triển tín dụng của chi nhánh và các biện pháp giảm chi phí vốn để góp phần nâng cao lợi nhuận; đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn vốn theo chủ trương và chính sách của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. - Đầu mối, tham mưu, giúp việc Giám đốc chi nhánh tổng hợp, xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển của chi nhánh hàng năm, trung và dài hạn; xây dựng chương trình tháng, quý để thực hiện kế hoạch kinh doanh; xây dựng chính sách Maketing, chính sách phát triển khách hàng, chính sách huy động vốn và lãi suất của chi nhánh, chính sách phát triển dịch vụ của chi nhánh, kế hoạch phát triển mạng lưới và các kênh phân phối sản phẩm; giao kế hoạch cho các đơn vị trong chi nhánh. Doanh số kinh doanh ngoại tệ trong năm 2006 đạt 3,634 tỷ USD, tăng 2 lần so với năm 2005.Lợi nhuận thuần từ kinh doanh ngoại tệ đạt 1,17 tỷ VND,đạt 117% kế hoạch.Ngân hàng đã thiết lập các hạn mức trạng thái cho từng loại ngoai tệ.Trạng thỏi của cỏc loại ngoại tệ được theo dừi hàng ngày và các chiến lược phòng ngừa rủi ro được áp dụng để đảm bảo trạng thái các loại ngoại tệ được duy trì trong hạn mức đã thiết lập.

Bảng 2:Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản tổng hợp 6 năm(2002-2007)
Bảng 2:Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản tổng hợp 6 năm(2002-2007)

GIẤY

    Theo thống kê kể từ ngày thành lập chi nhán đến nay, thì ngân hàng thương mại và cổ phần nhà Hà Nội(HBB)-chi nhánh Cầu Giấy mới chỉ gặp phải một vài rủi ro nhỏ,trong đó đáng nói nhất là trường hợp ngân hàng thương mại và cổ phần nhà Hà Nội(HBB)-chi nhánh Cầu Giấy với vai trò là ngân hàng của người nhập khẩu,gặp phải rủi ro thanh khoản khi không đủ cung cấp nhu cầu thanh toán bộ chứng từ của khách hàng. Ngày 11/3/2005 công ty VAP đến hạn phải thanh toán bộ chứng từ L/C trả chậm trị giá 856.000 USD và làm đơn xin mua ngoại tệ của ngân hàng thương mại và cổ phần nhà Hà Nội(HBB)-chi nhánh Cầu Giấy.Tuy nhiên vào thời điểm đó ngân hàng lại không có đủ nguồn cung ngoại tệ để bán cho khách hàng .Khách hàng buộc phải mua ngoại tệ từ ngân hàng Agribank chuyển sang,nhưng ngân hàng Agribank lại chuyển khoản tiền này cho ngân hàng thương mại và cổ phần nhà Hà Nội(HBB)-chi nhánh Cầu Giấy thông qua ngân hàng thanh toán là Techcombank.Vì vậy phải đến ngày làm việc hôm sau thì VAP mới có đủ ngoại tệ để thanh toán,nhưng lại chậm mất 3 ngày do qua ngày thứ 7 và chủ nhật,nên ngân hàng thương mại và cổ phần nhà Hà Nội(HBB)-chi nhánh Cầu Giấy đã bị ngân hàng phía nước ngoài phạt tiền do lỗi chậm thanh toán.Điều này đã làm ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng và theo quy định trong hợp đồng thì ngân hàng thương mại và cổ phần nhà Hà Nội(HBB)-chi nhánh Cầu Giấy phải nộp phạt cho phía ngân hàng nước ngoài là 51360 USD. Qua rủi ro trên có thể nhận thấy nguyên nhân gây ra đó là đã không có sự phối hợp đồng bộ giữa các khâu nghiệp vụ của các phòng ban trong ngân hàng.Nếu như phòng thanh toán quốc tế thông báo kịp thời cho phòng kinh doanh ngoại tệ biết trước về hạn thanh toán của bộ chứng từ thì rủi ro đã không xảy ra;hoặc nếu như phòng kinh doanh ngoại tệ nhận thấy ngân hàng vào thời điểm đó không thể có đủ ngoại tệ để thực hiện hợp đồng trong khi đã vào ngày làm việc cuối cùng trong tuần thì nên kiểm tra lại thời hạn thanh toán của bộ chứng từ như vậy có thể tránh được rủi ro trên.

    Bảng 14: Báo cáo thanh toán quốc tế năm 2006
    Bảng 14: Báo cáo thanh toán quốc tế năm 2006

    THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI(HBB) CHI NHÁNH CẦU GIẤY

    Giải pháp phòng ngừa rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ(L/C) tại Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội(HBB)-chi nhánh

    Một trong những thành tựu HaBuBank đạt được trong năm 2006 là đã thành cụng trong việc từng bước triển khai phần mềm cốt lừi của ngõn hàng hiệu quả và đúng thời gian kế hoạch,nâng cao hạ tầng thông tin phục vụ quản trị và hoạt động kinh doanh theo đúng như chiến lược thông tin đã đề ra .Giải pháp được cung cấp bởi nhà thầu IFLEX và FPT-một là nhà cung cấp giải pháp phần mềm cốt lừi ngõn hàng dón đầu thế giới và một là nhà cung cấp dịch vụ chiếm lĩnh thị trường của Việt Nam.Đây là điều kiện tiên quyết để có thể hỗ trợ ngân hàng phát triển nhanh chóng các sản phẩm dịch vụcó hàm lượng công nghệ cao,là công cụ hỗ trợ kiểm soát và quản trị rủi ro tự động một cách hiệu quả khi ngân hàng ngày càng được mở rộng. •Trong nghiệp vụ mở L/C hàng nhập khẩu,Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội(HBB)-chi nhánh Cầu Giấy cần phải tư vấn giúp cho khách hàng những điều khoản sẽ gây bất lợi cho họ trong hợp đồng cũng như trong đơn xin mở L/C,tiến hành giúp đỡ khách hàng trong việc lập bộ chứng từ sao cho đảm bảo các tiêu chuẩn đặt ra của ISBP và UCP.Ngân hàng cũng nên tư vấn thêm cho khách hàng biết về loại L/C cần mở,về những điều khoản quy định trong L/C nhằm đảm bảo an toàn và có dẫn chiếu theo UCP.Ngân hàng cũng nên cố vấn cho khách hàng xuất khẩu cách giải quyết bộ chứng từ khi cú sai sút xảy ra,giỳp đỡ khỏch hàng trong việc tỡm hiểu rừ lý do vỡ sao ngõn hàng mở đưa ra lời từ chối thanh toán,như là về tập quán quốc tế có phù hợp hay không…Còn đối với các doanh nghiệp nhập khẩu,khi bên bán gây thiệt hại cho bên nhập khẩu thì ngân hàng có thể giúp nhà nhập khẩu tìm ra sai sót trong bộ chứng từ để tiến hành từ chối việc thanh toán hay phạt tiền đối với bên xuất khẩu.Trong trường hợp không tìm thấy có sai sót nào chính đáng trong bộ chứng từ thì ngân hàng có thể tư vấn giúp cho khách hàng để đưa tranh chấp ra toà án hoặc trọng tài kinh tế để giải quyết.

    Một số kiến nghị

    Nhà nước ta hiện nay đã ban hành quy chế về chiết khấu ,tái chiết khấu tín phiếu,thương phiếu…nhưng chưa có quy định nào về việc chiết khấu hối phiếu kèm chứng từ theo L/C.Vì vậy Nhà nước ta cần phải có những quy chế ,văn bản pháp luật về hoạt động TTQT phù hợp với hệ thống pháp luật trong nước cũng như các đặc thù về kinh tế xã hội,tập quán kinh doanh…Để có thể xây dựng được cần có sự phối hợp đồng bộ,chặt chẽ của các Bộ,Ban,Nghành và các cơ quan hữu quan liên quan,có trách nhiệm như:Bộ Thương Mại,Tổng cục Hải quan,Ngân hàng Nhà nước Việt Nam…. Việt Nam gia nhập WTO, đó vừa là cơ hội vừ là thách thức đối với các doanh nghiệ,phạm vi buôn bán kinh doanh ngày càng được mở rộng kéo theo đó là những thị trường và bạn hàng đầy tiềm năng.Nhưng đòi hỏi phải chọn được thị trường cũng như bạn hàng phù hợp với doanh nghiệp là điều không phải dễ.Một thực tế hiện nay là các doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin vè thị trường nên không nắm bắt được chính xác nhu cầu của thị trường.Vì vậy muốn làm ăn lâu dài và có hiêụ quả đòi hỏi doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình thương hiệu riêng,xây ,dựng hình ảnh sản phẩm uy tín trên thị trường trong và ngoài nước thông qua việc tăng cường các kênh phân phối,các hội chợ,các cuộc triển lãm trưng bày giới thiệu sản phẩm….