Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong Tập đoàn Công ty Than Việt Nam

MỤC LỤC

Cơ chế quản lý doanh thu chi phí và lợi nhuận trong Tổng công ty Nhà nớc

Cơ sở hình thành và vai trò của Tổng công ty Nhà nớc

Tổng công ty đặc biệt quan trọng do thủ tớng Chính phủ qui định thành lập, các Tổng công ty khác do Bộ trởng Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trởng cơ quan thuộc Chính phủ thành lập. - Tăng cờng sức mạnh kinh tế, khả năng cạnh tranh của Tổng công ty, các đơn vị thành viên Tổng công ty Nhà nớc cho phép huy động các nguồn lực vật chất, con ng- ời và các nguồn vốn to lớn của Xã hội và quá trình sản xuất kinh doanh tạo sự hỗ trợ trong việc cải thiện cơ cấu sản xuất hiện đại và có qui mô lớn, hạn chế tối đa sự cạnh tranh giữa các đơn vị thành viên, sự thống nhất các công ty tạo điều kiện để các Tổng công ty thống nhất chiến lợc kinh doanh chống lại sự cạnh tranh của các tập đoàn khác,.

Những đặc trng cơ bản của Tổng công ty Nhà nớc

Muốn đổi mới công nghệ còn phải có các nguồn vốn lớn, trong khi đó các công ty thành viên lại không có đủ khả năng về vốn, vì vậy việc huy động vốn và khơi thông các nguồn vốn nhàn rỗi là hết sức cần thiết. Mỗi Tổng công ty Nhà nớc quản lý tập trung một số mặt nh: Huy động, quản lý sử dụng vốn, nghiên cứu triển khai, đào tạo, xây dựng chiến lợc phát triển, chiến lợc thị trờng, chiến lợc sản phẩm.

Cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Tổng công ty Nhà nớc

-Chi phí hoạt động kinh doanh, bao gồm các yếu tố: nguyên, nhiên vật liệu; tiền lơng và phụ cấp lơng; các khoản nộp tính theo lơng nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn; khấu hao tài sản cố định; các khoản dịch vụ thuê ngoài và các chi phí khác bằng tiền. Ngoài các khoản chi trên, doanh nghiệp đợc tính vào các khoản chi phí: Các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng công nợ khó đòi, dự phòng công nợ khó đòi, dự phòng giảm giá các khoản đầu t tài chính theo hớng dẫn của bộ tài chính;.

Những yếu tố ảnh hởng đến sự khác biệt trong cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Tập đoàn

- Đối với Tổng công ty, mặc dù chúng ta biết các cơ quan quản lý cấp trên đợc coi là đại diện sở hữu của nú, những cha quy định rừ trỏch nhiệm và quyền hạn của chủ sở hữu đối với Tổng công ty; hơn nữa có quá nhiều cơ quan đại diện của chủ sở hữu, nhng không có cơ quan nào chiụ trách nhiệm toàn diện và tới cùng đối với Tổng công ty; cho nên trên thực tế không rõ ai là chủ doanh nghiệp. Đảng và Nhà nớc đã có chủ trơng thực hiện thí điểm mô hình tập đoàn mà đại diện là mô hình công ty mẹ - công ty con đối với một số tổng công ty mà nhằm khắc phục các hạn chế hiện nay của mô hình Tổng công ty nói riêng và tiếp tục sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc nói chung, để không ngừng nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp nhà nớc.

Thực trạng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong Tổng công ty Than Việt Nam

Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Than Việt Nam

Cuối năm 1997, Tổng công ty đã đề nghị Thủ tớng Chính phủ cho tách các mỏ hầm lò: Hà Lầm, Thống Nhất, Mông Dơng, Khe Chàm ra khỏi Công ty Than Hòn Gai, Công ty Than Cẩm Phả để chuyển thành doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty; chuyển Xí nghiệp tuyển Than Hòn Gai thành doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc Tổng công ty, chuyển công ty Than Cẩm Phả thành Công ty Xây dựng mỏ và thành lập thêm Công ty Phát triển tin học Công nghệ và Môi trờng, Trung tâm t vấn đầu t Than (sau đổi thành Công ty t vấn đầu t Điện - Than). - Thực hiện cổ phần hoá một số đơn vị thành viên: cổ phần hoá công ty Phát triển công nghệ và Môi trờng, cổ phần hoá Công ty Bia và nớc giải khát thành Công ty Cổ phần Việt - Đức; cổ phần hoá Khách sạn Thanh Nhàn thuộc Công ty Xuất nhập khẩu và Hợp tác quốc tế thành Công ty Cổ phần Thơng mại và Du lịch Thanh nhàn; cổ phần hoá một bộ phận của Công ty than Quảng Ninh thành Công ty Cổ phần than Tây Nam Đá Mài; Cổ phần hoá Xí nghiệp xây lắp Đông Anh thuộc Công ty Than Nội Địa thành Công ty Cổ phần Xây lắp Đông Anh.

Vị trí của Tổng công ty Than Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân

- Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, xây lắp đờng dây và trạm. - Cung cấp các dịch vụ đo đạc, bản đồ, thăm dò địa chất, t vấn đầu t, thiết kế, khoa học công nghệ, tin học, thơng mại, khách sạn, du lịch, hàng hải.

Kết quả các chỉ tiêu SXKD chủ yếu của TVN giai đoạn 1998-2002

Thực trạng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong Tổng công ty Than Việt Nam

    Các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thờng xuyên nh: thu từ bán vật t, hàng hoá, tài sản d thừa, bán công cụ, dụng cụ đã phân bổ hết giá trị, bị h hỏng hoặc không cần sử dụng, các khoản phải trả nhng không trả đợc vì nguyên nhân từ phía chủ nợ, thu chuyển nhợng, thanh lý tài sản, nợ khó đòi đã xoá sổ nay thu đợc, hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã tính vào chi phí của năm trớc nay thu đợc, hoàn nhập số d chi phí trích trớc về bảo hành hàng hoá, sản phẩm, công trình khi hết thời hạn bảo hành, thu về cho sử dụng hoặc chuyển quyền sở hữu trí tuệ, thu về tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế, các khoản thuế phải nộp (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) đợc Nhà nớc giảm, kinh doanh cớc tàu và các khoản khác (nếu có). Toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ (bao gồm cả dịch vụ hàng hải, đảm bảo an toàn hàng hải..) ra ngoài doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp pháp) đợc khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu đợc tiền hay cha thu đợc tiền); thu từ nguồn trợ cấp, trợ giá của Nhà nớc khi thực hiện việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc.

    Biểu tổng hợp chi phí theo ngành của TVN

    Nội dung cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận Lợi nhuận của Tổng công ty bao gồm

    - Phần kinh doanh trực tiếp của Tổng công ty bao gồm: phần kết d giữa doanh thu và chi phí của doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc, các đơn vị hạch toán báo sổ, lợi nhuận đợc chia từ phần vốn Nhà nớc từ doanh nghiệp khác và lợi nhuận kinh doanh trực tiếp (nếu có). - Lợi nhuận của doanh nghiệp thành viên là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và giấ thành toàn bộ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ trongnăm tài chính của doanh nghiệp bao gồm các loại thuế theo luật định (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập của ngời có thu nhập cao) của hoạt động kinh doanh; chi phí hoạt động tài chính;.

    Các quỹ hình thành từ lợi nhuận

    - Quỹ này đợc hình thành từ các nguồn trích nộp từ lợi nhuận sau thuế trong năm của các doanh nghiệp thành vviên hạch toán độc lập và trích từ lợi nhuận kinh doanh trực tiếp của Tổng công ty. - Quỹ này đợc hình thành từ các nguồn: trích nộp từ lợi nhuận sau thuế trong năm của các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, trích từ lợi nhuận kinh doanh trực tiếp của Tổng công ty và nguồn khác (nếu có).

    Các quỹ khác

    - Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm dùng để: hỗ trợ các đơn vị thành viên, bộ máy quản lý điều hành Tổng công ty, để trợ cấp cho ngời lao động mất việc làm do nguyên nhân khách quan. + Cấp cho các đơn vị hạch toán phụ thuộc theo mức phân chia hai quỹ theo kết quả lợi nhuận kinh doanh hàng năm.

    Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng

    Thứ hai, môi trờng kinh doanh, pháp lý của việt nam cha tạo đợc sự cạnh tranh công bằng, bình đẳng và thực sự trao quyền chủ động cho các doanh nghiệp trong Tổng công ty phát triển theo hớng mô hình tập đoàn. Qua phân tích thực trạng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận, cho thấy Tổng công ty Than Việt Nam đã có những bớc đổi mới cơ chế quản lý tài chính phù hợp với mô hình tập đoàn, nhng bên cạnh đó còn rất nhiều điểm cha phù hợp.

    Các công ty TNHH mét

    Mục tiêu của việc chuyển đổi sang mô hình tập đoàn là để nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gắn kết thực sự giữa các đơn vị thành viên trên cơ sở liên kết vốn - tài chính. Cách quản lý này vừa đảm bảo công ty mẹ có thể quản lý tập trung những lĩnh vực quan trọng, quyết định sự sống còn của tập đoàn, nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc dân chủ, tự chịu trách nhiệm của các công ty con.

    Các công ty cổ phÇn

    Quan điểm hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu chi phí và lợi nhuận của TVN là cần phải dựa trên mô hình tập đoàn Than Việt Nam để có cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận cho phù hợp. Công ty mẹ chỉ quản lý tập trung một số công ty con kinh doanh trong lĩnh vực then chốt, còn lại để cho các công ty con tự quản lý theo quy định của pháp luật là thích hợp.

    Các công ty liên doanh

    Giải pháp cụ thể

      +Doanh thu từ hoạt động kinh doanh gồm: Toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ ra ngoài doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp pháp) đ ợc khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu tiền hay cha thu tiền); thu tiền từ nguồn trợ cấp, trợ giá của Nhà nớc khi thực hiện việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc. Các loại vật t sử dụng vào quá trình sản xuất phải đợc quản lý chặt chẽ theo định mức tiêu hao của Tổng công ty đã ban hành trong các khâu: dự trữ cấp phát và thanh toán, đồng thời phải đợc theo dừi và kiểm tra, tổ chức phõn tớch thờng xuyờn và định kỳ tỡnh hỡnh thực hiện định mức vật t để từ đó không ngừng hoàn thiện hệ thống định mức, kịp thời ngăn chặn và xử lý nghiêm khắc các trờng hợp tiêu hao vật t vợt định mức.

      Kiến nghị với Nhà nớc

        Ngoài ra, một số qui định trong luật Doanh nghiệp Nhà nớc nên chuyển giao cho doanh nghiệp thực hiện hoặc xoá bỏ nh: Chuyển quyền quyết định chiến lợc và kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp; quyền huy động vốn, góp vốn, tài sản của doanh nghiệp vào doanh nghiệp khác nhng không dẫn tới chuyển đổi sở hữu thì không cần phê duyệt của các cơ quan Nhà nớc mà chỉ cần báo vơí cơ quan đó. Thứ năm, về cơ chế đầu t: trên cơ sở quy hoạch phát triển trung và dài hạn đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, Nhà nớc cần giao quyền tự chủ cho các Tổng công ty đợc quyết định đầu t dự án nhóm B trở xuống, đồng thời mở rộng giới hạn về mức vốn đầu t của các dự án mà cấp Tổng công ty đợc quyền quyết định trên nguyên tắc chủ đầu t hoàn toàn chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu t của dự án và tuân thủ các quy.