MỤC LỤC
Ngoài các nghĩa thông dụng nh trờng đua, trờng bắn, quảng trờng (chỉ khoảng đất rộng và bằng phẳng, chuyên dùng làm nơi tiến hành một loại hoạt động nhất định có đông ngời tham gia) hay trờng quốc tế, trờng ngôn luận, trờng danh lợi (chỉ nơi diễn ra các hoạt động xã hội, chính trị sôi nổi..), còn có nghĩa các nghĩa chuyên môn trong toán học, vật lý học, sinh học, tin học, ngôn ngữ học..[43,1057]. GS Đỗ Hữu Châu cho rằng,“cần xác định các từ trung tâm cho một trờng tuyến tính”, và không chỉ riêng các vị từ mà "ca dao"các danh từ vẫn có thể chọn làm trung tâm, miễn là chúng ta đa vào trờng tuyến tính của chúng những từ phù hợp với bộ phận lệ thuộc của chúng” [11,257].
Màu sắc thiên nhiên của cuộc sống con ngời nh thiên nhiên động, thực vật, thiên nhiên các hiện tợng tự nhiên, thiên nhiên các vùng địa lý sông núi ao hồ… là một trong những chất liệu tạo nên giá trị nội dung và nghệ thuật của các loại hình văn hoá dân gian, đặc biệt là văn học dân gian với các thể loại tiêu biểu: thần thoại, ngụ ngôn, ca dao, dân ca…. Nh ta đã biết, một trong những đặc điểm nổi bật của ca dao khiến cho nó có sức truyền cảm mạnh mẽ và dễ đi vào lòng ngời là ca dao đã sử dụng những sự vật, hiện tợng bình thờng, quen thuộc trong đời sống hàng ngày để thể hiện những t tởng, tình cảm, những tâm t, nguyện vọng của con ngời qua một lối nói giản dị, dễ thuộc, dễ nhớ… Khi đi vào trong ca dao, những sự vật, hiện tợng bình dị đó đã đợc khái quát hoá lên và trở thành các biểu tợng với các cách diễn.
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ đợc đề cập tới từ cuối thế kỷ XIX, và đợc nhiều học giả quan tâm thực sự, tiến đến nghiên cứu và xây dựng đợc khung lý thuyết tơng đối hoàn chỉnh với việc phân xuất ra hàng loạt đặc điểm của văn hoá và cách thức diễn đạt văn hoá qua ngôn ngữ và bằng ngôn ngữ… Đó là những tiền đề trực tiếp dẫn đến sự ra đời của ngành khoa học nghiên cứu về văn hoá và ngữ văn học mang tên: ngôn ngữ - văn hoá học. Song ca dao, cũng nh tục ngữ, thành ngữ- là những hình thái khác nhau của nghệ thuật ngôn từ, dùng ngôn ngữ làm phơng tiện biểu hiện, nên ngoài t cách là yếu tố văn hoá, nó còn có t cách là nơi lu giữ và tàng ẩn những “trầm tích văn hoá” lâu đời của dân tộc (chữ dùng trong luận án TS của Hoàng Thị Kim Ngọc, [39, 139]).
Những đơn vị là từ đơn và đựơc cấu tạo theo phơng thức láy chiếm 1/3 số tên gọi, chúng không thể chia cắt thành phần cấu tạo ra thành những yếu tố có ý nghĩa đợc. Tất cả các cách cấu tạo từ nêu trên đã tạo ra trong trờng từ vựng thực vật tiếng Việt hệ thống các tên gọi khác nhau mang đậm dấu ấn đặc điểm loại hình ngôn ngữ của tiếng Việt. Để nghiên cứu đặc điểm của việc chọn đặc trng làm cơ sở cho việc định danh thực vật, chúng ta chỉ có thể dựa vào hình thái bên trong của tên gọi.
Những ví dụ trên cho thấy: Các đặc trng đợc chọn làm cơ sở định danh thực vật là các đặc trng khách quan, tức là những thuộc tính thuộc khách thể của thực vật.
Nếu các đơn vị từ vựng thuộc hai trờng chỉ tên gọi các loài cây và các bộ phận của cây đều danh từ (hoặc danh ngữ) thì khi chỉ các thuộc tính, đặc điểm của thực vật trong ca dao, ngời ta sử dụng hàng loạt vị từ. Vị từ là một phạm trù từ loại quan trọng và phức tạp nhất trong hệ thống từ loại tiếng Việt, dùng để định danh các hoạt động, trạng thái, tính chất, quá. Giống nh vận động – quá trình, vận động – tác động cũng do một chủ thể nào đó thực hiện nhng mà các vận động tác động lên sự vật, đối tợng làm cho chúng biến đổi, thay đổi trạng thái, vị trí hoặc tạo lập, phân rã, huỷ diệt đối tợng.
Ví dụ: Vị từ “ca” biểu thị vận động – tác động của một chủ thể (ngời) nào đó tác động đến đối tợng (cây, cành) làm chúng biến đổi - phân thành từng.
Ngoài hai bộ phận tên gọi vay mợn của trên, các đơn vị từ vựng còn lại trong trờng từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao là các từ thuần Việt, chiếm 82.1%. Qua trên, chúng tôi khẳng định: trong ca dao nói riêng, trong cuộc sống thờng ngày nói chung, để định danh các loài thực vật, ngời Việt sử dụng nhiều nhất là những đơn vị thuần Việt, sau đó là những đơn vị vay mợn từ tiếng Hán, và cuối cùng là những đơn vị vay mợn từ ngôn ngữ ấn - Âu. Qua đó, có thể khẳng định: trờng từ vựng trong thực vật ca dao Việt Nam không chỉ cho biết những đặc điểm cơ bản trong văn hoá Việt mà còn là nơi lu giữ, phô diễn quan trọng các đặc điểm loại hình tiếng Việt.
Xét vấn đề này, chúng tôi thấy cần thiết phải tìm hiểu các đơn vị từ vựng thuộc tr- ờng tên gọi cây trong ca dao ở thực tế tồn tại của nó, nhất là về khả năng đảm nhiệm các chức vụ cú pháp trong lời ca dao.
“Danh từ là một loại thực từ biểu thị sự vật tính (sinh vật), vật thể, hiện t- ợng, sự việc trong đời sống thực tại và t duy; có những đặc trng ngữ pháp sau. a) Không trực tiếp làm vị ngữ. b) Có thể kết hợp với một trong những từ loại sau đây và đợc từ loại này xác định, hạn chế: số từ, đại từ chỉ số, lợng từ, phó danh từ, đại từ chỉ định”. Trớc khi đi vào xem xét khả năng đảm nhận các chức vụ ngữ pháp của tr- ờng từ vựng tên gọi cây ở lời ca dao, chúng tôi mợn kết luận của TS Hoàng Thị Kim Ngọc khi tiếp cận ca dao trữ tình từ góc nhìn của lý thuyết giao tiếp ngôn ngữ và phân tích diễn ngôn: ca dao nói chung là một hình thái đặc biệt của giao tiếp ngôn ngữ. Vị ngữ là “một thành phần chủ yếu của câu song phần, về mặt ngữ pháp phụ thuộc vào chủ ngữ, thờng đợc động từ, danh từ, tính từ, diễn đạt đặc trng (hoạt động, trạng thái, thuộc tính, tính chất) của sự vật biểu thị ở chủ ngữ”.
Cái nghĩa biểu trng này nảy sinh và đợc chúng ta cảm nhận nhờ những mối liên hệ giữa các sự vật so sánh, đó chính là sự tơng đồng về thuộc tính của các đối tợng mà các tác giả dân gian phát hiện đợc.
Với giá trị thẩm mĩ dung dị, hình tợng thiên nhiên nói chung và các loài cây cỏ, hoa trái nói riêng bớc vào thế giới văn học dân gian nh là sản phẩm tinh thần của nhân dân, trở thành phần quan trọng trong hình thức biểu hiện nội dung và nghệ thuật đối với mọi thể loại văn học dân gian, nhất là trong ca dao. Những hình ảnh cây cỏ, hoa trái vốn dĩ gắn bó với cuộc sống thờng ngày của ngời dân lao động đợc khắc họa qua lăng kính thẫm mỹ của các nghệ sỹ dân gian và cuối cùng, chúng lại trở thành công cụ đắc lực giúp con ngời bộc lộ tình cảm thầm kín trong tâm hồn. Trong Kho tàng ca dao ngời Việt, nhiều bài chỉ có một biểu tợng, hoặc một bài có nhiều biểu tợng nhng các biểu tợng đó chỉ gắn bó lâm thời với nhau trong bài ca dao, nghĩa là chúng không xuất hiện theo dạng cặp đôi nhiều lần nh là những liên kết truyền thống.
Thông qua việc tìm hiểu các từ ngữ khác nhau đợc dùng để gọi tên một loài cây có vẻ đẹp rực rỡ hiếm có - cây hoa hồng, chúng tôi không, chúng tôi không chỉ thu nhận đợc nhiều đơn vị ngôn ngữ tập hợp vào trờng từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao mà quan trọng hơn, đã dần dần khám phá đợc sự cảm nhận tinh tế cúng nh những liên t- ởng lý thú của các nghệ sĩ dân gian về loài cây này. Qua việc tìm hiểu những biểu tợng đơn và biểu tợng đôi thuộc trờng từ vựng tên gọi các loài cây trong ca dao với ý nghĩa biểu trng cho tình yêu, hạnh phúc, hôn nhân, ta có thể thấy: sau trầu - cau, cây đào là loài cây đợc các nghệ sĩ dân gian chú ý hơn cả. Cũng một ý nghĩa biểu tợng nhng hoa hồng tợng trng cho vẻ đẹp cao quý, quyến rũ, rực rỡ, hoa sen gợi vẻ đẹp tơi tắn, tràn đầy sức sống.Trong ca dao, các thi sĩ dân gian còn sử dụng hình ảnh hoa đào làm biểu tợng cho ngời phụ nữ với một vẻ đẹp rực rỡ, có khi lại đợm buồn, xa xăm và có chút bạc phận.