Hoàn thiện chính sách thu mua nguyên liệu sắn phát triển vùng nguyên liệu Nhà máy Tinh bột sắn Fococev Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

CÁC CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU NÔNG SẢN

Chính sách giá

Để khắc phục tình trạng đó và duy trì ổn định vùng nguyên liệu các doanh nghiệp chế biến nông sản sử dụng giá theo mùa vụ để hạn chế phát triển vùng nguyên liệu ở thời điểm chính vụ hoặc khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu vào thời điểm trái vụ. Trong lúc đó phần lớn các doanh nghiệp chế biến tổ chức thu mua tại các Nhà máy chế biến, do đó chi phí vận chuyển ở các vùng nguyên liệu ở xa cao hơn các vùng nguyên liệu ở gần, làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của các vùng nguyên liệu ở xa thấp hơn các vùng nguyên liệu ở gần.

Chính sách tín dụng

Chính sách giá theo cự ly vận chuyển: Vùng nguyên liệu nông sản phân bố ở nhiều cự ly khác nhau. Để duy trì hiệu quả sản xuất kinh doanh của người sản xuất nông sản, các doanh nghiệp sản xuất nông sản định giá thu mua khác nhau cho mỗi vùng nguyên liệu khác nhau, hoặc thông qua chính sách trợ cước vận chuyển hoặc tính trực tiếp vào giá thu mua.

Chính sách về đầu tư

Cơ sở hạ tầng tốt giúp nông hộ sản xuất giảm chi phí vận chuyển, sử dụng được máy móc tiên tiến trong công tác trồng, chăm sóc và thu hoạch, đồng thời rút ngắn thời gian lưu thông hàng hóa trên đường. Để duy trì và phát triển vùng nguyên liệu bền vững các doanh nghiệp chế biến đẩy mạnh công tác xây dựng mô hình điểm về vùng nguyên liệu có hiệu quả kinh tế cao nhằm quản bá và đẩy mạnh công tác phát triển diện tích.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .1 Lịch sử hình thành

    Do đó việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định để có liệu pháp sử dụng triệt để về số lượng và thời gian, công suất của máy móc thiết bị sản xuất, đối với các tài sản cố định khác cũng cần nhận biết để có thể sử dụng chúng một cách một cách hiệu quả nhằm đem lại lợi ớch cho doanh nghiệp. Trong năm 2006, Nhà máy đã thanh lý một số tài sản không còn khả năng sử dụng do thiết bị do bị hỏng bởi ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và Nhà máy đã điều chỉnh quyết toán đầu tư xây dựng cơ bản công trình hoàn thành nên giá trị vật kiến trúc giảm.

    Bảng 1: Tình hình trang thiết bị và cơ sở vật chất kỹ thuật
    Bảng 1: Tình hình trang thiết bị và cơ sở vật chất kỹ thuật

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .1 Chọn mẫu điều tra

      Theo cự ly vận chuyển phân thành 2 tổ: Cự ly vận chuyển trên 50km gồm các vùng nguyên liệu như A Lưới, Hương Thuỷ, Phú Lộc và Nam Đông với diện tích hơn 2.000 ha và tổ có cự ly vận chuyển dưới 50km gồm số hộ trồng sắn thuộc hai huyện Phong Điền và hương Trà với diện tích hơn 2.000 ha. Phương pháp phân tích ANOVA dùng kiểm định sự khác nhau về trị trung bình (mức điểm trung bình) ý kiến đánh giá của các nhóm Nhà cung ứng và nông hộ sản xuất sắn dùng được phân tổ theo từng yếu tố có hay không sự khác biệt khi trả lời các câu hỏi phỏng vấn.

      Bảng 5: Đặc điểm mẫu điều tra nông hộ sản xuất sắn
      Bảng 5: Đặc điểm mẫu điều tra nông hộ sản xuất sắn

      THỰC TRẠNG VÙNG NGUYÊN LIỆU VÀ CHÍNH SÁCH THU MUA SẮN

      THỰC TRẠNG VÙNG NGUYÊN LIỆU SẮN TẠI THỪA THIÊN HUẾ 1. Giống sắn

      • Tổng sản lượng sắn tươi tại vùng nguyên liệu Thừa Thiên Huế 1 Thị phần thu mua nguyên liệu từ vụ thu hoạch 8/2005 đến 4/2008

        Thời vụ trồng phụ thuộc vào tiểu vùng khí hậu của từng địa phương như vùng nguyên liệu trồng sắn tỉnh Quảng Nam kéo dài từ tháng 12 đến hết tháng 6, vùng nguyên liệu sắn ở Quảng Ngãi kéo dài từ tháng 11 đến hết tháng 7 năm sau, vùng nguyên liệu sắn ở Quảng Trị kéo dài từ tháng 11 đến hết tháng 5; vùng nguyên liệu trồng sắn ở Quảng Bình kéo dài từ tháng 11 đến hết tháng 4; vùng nguyên liệu. Đất trồng lạc theo thống kê của Phòng Nông nghiệp huyện Phong Điền hiện nay khoảng 2.000 ha, quỹ đất diện tích đất nông nghiệp khác 3.982 ha, diện tích đất bằng chưa sử dụng là 8.073 ha (theo đoàn điều tra quy hoạch nông lâm nghiệp Thừa Thiên Huế năm 2004). Qua tìm hiểu thực tế năng suất sắn KM94 tại các vùng nguyên liệu lân cận Thừa Thiên Huế, các vùng nguyên liệu trồng sắn KM94 có thời gian thâm canh dài đều cho năng suất cao như vùng nguyên liệu Quảng Nam có thời gian thâm canh sắn nguyên liệu 8 năm có năng suất đạt 25 tấn/ha, vùng nguyên liệu sắn KM94 tại Quảng Ngãi có thời gian sản xuất sắn nguyên liệu hơn 10 năm có năng suất đạt 30 tấn/ha, vùng nguyên liệu tại Quảng Trị có thời gian sản xuất 4 năm có năng suất bình quân đạt 19 tấn/ha, vùng nguyên liệu Quảng Bình có thời gian sản xuất 3 năm có năng suất đạt 20 tấn/ha.

        Bảng 7: Diện tích vùng nguyên liệu sắn tại tỉnh Thừa Thiên Huế
        Bảng 7: Diện tích vùng nguyên liệu sắn tại tỉnh Thừa Thiên Huế

        Bao gồm vùng nguyên liệu sắn tại các huyện Hương Trà, huyện Phong Điền và huyện Quảng Điền

        • THỰC TRẠNG THU MUA SẮN TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2008 1 Nhu cầu nguyên liệu của Nhà máy
          • CHÍNH SÁCH THU MUA NGUYÊN LIỆU SẮN
            • QUẢN LÝ VÙNG NGUYÊN LIỆU 1. Đội ngũ nhân viên nông vụ

              Qua kết quả khảo sát trên ta thấy ngoài yếu tố giá là căn cứ quan trọng, nông hộ sản xuất sắn quan tâm nhiều yếu tố khác để tiêu thụ sản phẩm như cự ly vận chuyển gần, giao hàng nhanh, thu mua tại chổ, nguồn tiêu thụ ổn định ..Vì vậy để tăng sản lượng thu mua Nhà máy cần đa dạng hoá hình thức thu mua và hoàn thiện các thủ tục giao hàng để tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường. Trong lúc Nhà máy định giá mua cố định tại Nhà máy đối với các khoảng cách vận chuyển thì giá mua của lò bột lọc và giá mua sắn khô thay đổi liên tục và có nhiều chính sách giá khác nhau, giá mua tại ruộng, giá mua theo kg, giá mua trên xe ..Với nhiều hình thức giá khác nhau phù hợp với từng vùng nguyên liệu đã làm cho giá mua của lò bột lọc và sắn khô có sức cạnh tranh cao hơn giá mua của Nhà máy. - Kết quả, hơn 70% diện tích không có khả năng trả nợ phân bón cho Nhà máy, nguyên nhân đại diện ký hợp đồng bao tiêu cũng là đơn vị nhận nợ đầu tư của Nhà máy, sau đó phân phối về các nông hộ sản xuất sắn (chủ thể hợp đồng), khi hợp đồng không thực hiện, các nông hộ trồng sắn bán sản phẩm của mình cho các Nhà cung ứng và đại lý sắn khô hoặc lò bột lọc nên không thể thu được nợ đầu tư phân bón trả chậm.

              Kết quả khảo sát 62 Nhà cung ứng về việc tăng sản lượng thu mua từ nông hộ, kết quả các Nhà cung ứng chỉ tiêu thụ một nguồn duy nhất tại nhà máy có tỷ lệ đồng ý nhiều nhất là với 82,2% cho rằng đầu tư tiền mặt cho nông hộ sản xuất, còn các nhà cung ứng tiêu thụ nhiều nguồn khác nhau có tỷ lệ đồng ý nhiều nhất là mua rẫy hoặc ruộng với 79,4%. Qua khảo sát trên 62 Nhà cung ứng có 48,3% đánh giá đội ngũ nhân viên nông vụ có kiến thức tốt, chuyên nghiệp và 92% đồng ý rằng đội ngũ nông vụ có thái độ thân thiện, có 74,2 % nhà cung ứng đánh giá đội ngũ nhân viên nông vụ đáp ứng kịp thời công việc của họ, có 59,7% nhà cung ứng đánh giá đóng góp tích cực vào công việc kinh doanh và có 65,4 % đánh giá nhân viên nông vụ nhìn chung là hài lòng.

              Sơ đồ 3: Tiêu thụ sắn vùng A Lưới
              Sơ đồ 3: Tiêu thụ sắn vùng A Lưới

              HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU MUA NGUYÊN LIỆU SẮN

              • MỤC TIÊU KINH DOANH VÀ MỤC TIÊU THU MUA NGUYÊN LIỆU SẮN 1. Mục tiêu kinh doanh
                • CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THU MUA NGUYÊN LIỆU SẮN
                  • Phát huy sức mạnh tổng hợp của đội ngũ nhân viên nông vụ

                    Cùng với Nhà máy thu mua nguyên liệu sắn tươi, còn có các lò bột lọc thủ công tại các huyện, trong đó chủ yếu là ở Phú Lộc và Hương Thuỷ; các Đại lý thu gom sắn khô tại Hương Trà và Phong Điền; lò sấy sắn khô ở Bình Thành; các Nhà máy tinh bột sắn lân cân và nhu cầu dùng làm thức ăn chăn nuôi của nông hộ. Nhà máy gần nhất là Nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Quảng Trị với cự ly khoảng 35 km, công suất tiêu thụ 350 tấn sắn tươi/ngày, vùng nguyên liệu khoảng 4.000 ha, chủ yếu phát triển ở vùng gò đồi, đội ngũ cán bộ nông vụ 10 người, thu mua nguồn nguyên liệu chủ yếu tại vùng nguyên liệu Quảng Trị và Quảng Bình. Thứ hai là Nhà máy tinh bột sắn Se Pon Hướng Hoá tại Quảng Trị, cách nhà máy tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế khoảng 150 km, công suất 150 tấn sắn tươi/ ngày, vùng nguyên liệu tập trung hai huyện là Đakrông và Hướng hoá, diện tích khoảng 3.500 ha tập trung ở vùng gò đồi thuận lợi trong công tác rãi vụ thu hoạch.

                    Phối hợp S4 với T3: Sẽ ta kết hợp tận dụng đội ngũ nhân viên nông vụ có kiến thức, được đào tạo bài bản để tổ chức công tác khuyến nông đến với nông hộ sản xuất trồng sắn về kỹ thuật trồng và chăm bón để tăng năng suất tăng sản lượng nguyên liệu định hướng nông hộ sản xuất và thu hoạch theo kế hoạch của Nhà máy để đảm bảo hiệu quả kinh tế cao. Phối hợp W2, W4 với T5: Nhu cầu tiêu thụ sắn tươi của thị trường rất lơn, hình thức thu mua đa dạng và kênh tiêu thụ trực tiếp từ nông hộ sản xuất ngày càng ít kết hợp với điểm yếu kênh thông tin đến người sản xuất còn yếu làm cho vùng nguyên liệu phát triển và thu hoạch không theo kế hoạch sản xuất của Nhà máy ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của nông hộ và Nhà máy.

                    13 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG

                    THỰC TRẠNG VÙNG NGUYÊN LIỆU VÀ CHÍNH SÁCH THU MUA SẮN

                    • Thực trạng vùng nguyên liệu sắn tại Thừa Thiên Huế 27
                      • Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) 67

                        Tăng cường công tác khuyến nông, xây mô hình điểm về trồng sắn có năng suất và chất lượng cao, thử nghiệm giống mới và tuyển chọn giống có năng suất cao. Tăng cường công tác khuyến nông 78 4.4.4 Phát triển Nhà cung ứng và tuyển chọn Nhà cung ứng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tại chổ của người sản xuất. Tăng cường công tác quản lý diện tích, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa những nông hộ trực tiếp sản xuất.