MỤC LỤC
Có thể nói các dự án phát triển là các cơ sở thử nghiệm cho các ý tởng hay khái niệm mới đối với một số nớc, chứng minh cho Chính phủ hoặc nhân dân của các nớc đó thấy đợc tác dụng của những công việc nh thầu khoán các dịch vụ công cộng, vận động các nhóm những ngời hởng lợi từ dự án tham gia vào công tác quản lý. Ví dụ, khi dân c đã quen với việc sử dụng các dịch vụ công cộng (đờng,điện, nớc,..) không phải trả tiền hoặc trả rất ít, nếu Chính phủ thay đổi chính sách yêu cầu ngời dân phải trả tiền cho các dịch vụ công cộng này để có nguồn đầu t cho các dự án mới thì chắc chắn Chính phủ sẽ gặp phải sự phản đối từ phía dân c và chính sách mới sẽ khó đợc thông qua. Trong khi đó, các nhà tài trợ có thể tài trợ cho các dự án đờng, thuỷ lợi, nớc sạch đồng thời yêu cầu nớc tiếp nhận có chính sách thu phí thích hợp để duy tu bảo dỡng công trình, đảm bảo tính bền vững của dự án.
(1) Trong một số tr(1) Trong một số trờng hợp vốn ODA thờng hợp vốn ODA thờng đi liền với yếu tố kinh tế-ờng đi liền với yếu tố kinh tế- chính trị tiêu cực (do bên cung cấp vốn áp đặt) hơn là hiệu quả kinh tế chính trị tiêu cực (do bên cung cấp vốn áp đặt) hơn là hiệu quả kinh tế. Các nớc phát triển mà điển hình là Mỹ thờng sử dụng ODA nh một công cụ chính trị, xác định vị trí và ảnh hởng của mình tại các nớc và khu vực tiếp nhận ODA, buộc các nớc này phải chấp nhận một lập trờng nào đó của mình trong ngoại giao hay tác động, can thiệp vào sự phát triển chính trị. Bài học kinh nghiệm từ các nớc châu Phi cho thấy từ những năm 1960 các nớc này chủ yếu là vay vốn ODA và đến cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 các nớc nghèo ở châu Phi lâm vào khủng hoảng mất khả năng trả nợ.
Vì vậy các dự án chuẩn bị để sử dụng vốn ODA thờng phải thay đổi Nghiên cứu khả thi do thời gian từ khi xây dựng Nghiên cứu khả thi ban đầu đến khi đợc nhà tài trợ thẩm định cách nhau khá xa. Ngoài ra, các chi phí khác nh chi quản lý dự án, giải phóng mặt bằng của các dự án ODA cũng cao hơn các dự án cùng loại sử dụng vốn trong nớc do nhà tài trợ can thiệp trực tiếp vào các quy trình này.
(4) Thủ tục để sử dụng đợc vốn vay ODA thờng là phức tạp và mất nhiều thời gian để dự án đợc chấp thuận. • Bởi mục đích sử dụng: chỉ đợc sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định hoặc một số dự án cụ thể. - ODA có thể ràng buộc một phần: một phần chi ở nớc viện trợ, phần còn lại chi ở bất cứ nơi nào.
• Hỗ trợ cán cân thanh toán thờng là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ), hỗ trợ hàng hoá hay là hỗ trợ nhập khẩu. Ngoại tệ hoặc hàng hoá đợc chuyển vào qua hình thức này có thể đợc sử dụng để hỗ trợ cho ngân sách. • Viện trợ chơng trình: là khoản ODA dành cho một mục đích tổng với thời gian nhất định và không phải xác định một cách chính xác nó sẽ.
- ODA song phơng: là khoản tài trợ của một quốc gia cho Chính phủ của một nớc một cách trực tiếp thông qua việc ký kết các hiệp định tín dụng. - ODA đa phơng: khoản tài trợ của các tổ chức quốc tế đa quốc gia nh Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu á (ADB), các tổ chức thuộc Liên hiệp quốc nh UNDP, FAO.
Nhiều công trình hạ tầng kinh tế và xã hội nh sân bay, bến cảng, đờng cao tốc, trờng học, bệnh viện, trung tâm nghiên cứu khoa học mang tầm cỡ quốc gia ở Thái Lan, Singapore, Indonesia đã đợc xây dựng bằng nguồn ODA của Nhật Bản, Mỹ, WB, ADB và một số nhà tài trợ khác. Các chơng trình hợp tác kỹ thuật do Chính phủ Nhật Bản thực hiện đợc tiến hành dới các hình thức: nhận ngời sang học ở Nhật Bản; gửi các chuyên gia Nhật và cung cấp các trang thiết bị, vật liệu, cử các nhân viên tình nguyện từ tổ chức những ngời tình nguyện hợp tác hải ngoại Nhật Bản (JOCV). Việc thực hiện hợp tác kỹ thuật theo thể loại từng dự án đợc tiến hành một cách có hệ thống và toàn diện trong một số năm liền tại một địa điểm cụ thể - đợc gọi là cơ sở vận hành - của nớc nhận viện trợ (ví dụ: một trung tâm thực nghiệm nông nghiệp hoặc một phòng thí nghiệm, một khu vực phát triển nông nghiệp cụ thể..).
Do dân số tăng nhanh, sản xuất chậm và cung cách quản lý kinh tế, tài chính kém hiệu quả, các nớc đang phát triển đặc biệt là các nớc châu Phi, đang vấp phải nhiều khó khăn kinh tế nh nợ nớc ngoài và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế ngày càng gia tăng. Ngợc lại, ở những nớc mà nhà tàI trợ và chính phủ không đồng nhất quan điểm trong việc chi tiêu, hiệu quả lại thấp thì nhà tàI trợ cho rằng cách tốt nhất là giảm viện trợ và tăng cờng việc hỗ trợ cho việc hoạch định chính sách và xây dựng thể chế cho đến khi các nhà tàI trợ thấy rằng viện trợ của họ sẽ đóng góp cho sự phát triển. Nhờ có viện trợ mà nớc nhận tàI trợ có cơ chế quản lý tốt sẽ tạo ra đợc cơ sở kinh tế xã hội vững chắc, giao thông thuận tiện, hệ thống pháp luật ổn định, viện trợ là sự chuẩn bị cho vốn đầu t trực tiếp đợc thu hút vào là điều kiện cho FDI đợc sử dụng một cách hiệu quả.
Sau đại chiến thế giới lần thứ II, trớc thảm cảnh của chiến tranh và sự suy sụp về kinh tế của các nớc bại trận cũng nh các nớc thuộc địa ở thế giới thứ ba, một phơng thức nhằm vực dậy nền kinh tế thế giới đã đợc các quốc gia thông qua: thành lập các tổ chức tài chính quốc tế nhằm mục đích sử dụng nguồn vốn chung trong tiến trình điều hoà nền kinh tế thế giới nói chung và của các nớc có nền kinh tế bị tàn phá hay chậm phát triển nói riêng. Trong điều kiện mất cân đối cung cầu về ODA, cạnh tranh gay gắt giữa các Trong điều kiện mất cân đối cung cầu về ODA, cạnh tranh gay gắt giữa các nớc, các khu vực về thu hút nguồn vốn này, Việt Nam vẫn đang giành đnớc, các khu vực về thu hút nguồn vốn này, Việt Nam vẫn đang giành đợc sựợc sự quan tâm của cộng đồng tài trợ quốc tế.