MỤC LỤC
Phụ thuộc vào lu lợng của các Cell có thể cần thiết thay đổi đặc tính các kênh BCCH, CCCH để tăng số kenh tìm gọi hoặc khối gửi lẫn tin cho phép thâm nhập tới MS. Tuy nhiên các khối này dùng cho PCH có thể dùng cho AGCH nhng các khối dùng cho AGCH không thể dùng cho PCH, nên BS - AG - Block - RES thờng đợc đặt ở vị trí thấp nhất. - Cell - BAR - Access là một cờ đặt trong một Cell khi thông số này đợc đặt thì MS không thể thâm nhập Cell, nhng yêu cầu cuộc gọi không đợc chấp nhận, các cuộc gọi đang tồn tại bị bác bỏ.
Khi chuyển giao đến một Cell thất bại hoặc khi một Cell bị bỏ nói do một nguyên nhân cảnh báo (Chất lợng kém khi TALIM quá lớn), một giá trị phạt đợc đặt cho Cell đó ngay lập tức.
+ BSRXMIN là công suất tín hiệu thu nhỏ nhất ở BTS để xem sét Cell này nh một ứng củ viên có thể chuyển giao. + MSRXMIN là công suất tín hiệu thu nhỏ nhất ở MS để quyết định ô này nh một ứng cử viên có thể chuyển giao. + BSRXSUEF là giá trị tín hiệu yêu cầu vừa thu đợc ở BTS từ MS để xem xét Cell nay có xắp xếp theo phân bậc suy hao đờng truyênf.
+ MSRXSUEF là giá trị cờng độ tín hiệuyêu cầu vừa đủ thu đợc ở MS từ BTS để xem xét Cell này có thể sắp xếp theo yêu cầu phân bậc suy hao đờng truyền.
+ BSTXPWR là công suất truyền trên các sóng mang không phải là BCCH có khoảng giá trị nh BSPWR. + MSTXPWR là công suất phát lớn nhất của MS đợc sử dụng trong quá trình nối thông. Nếu ta xót một BTS lân cận là coi rằng địa hình hoàn toàn bằng phẳng thì các giá trị tối thiểu và vừa đủ BTS này xác định hai vòng tròn tâm là BTS.
Thống % trễ là một giá trị đợc đo bằng dB mà cờng độ tín hiệu ở ô lân cận đợc giảm để chánh chuyển giao Peng-Pong (không ổn định).
Khái niệm này đợc đo là để tăng thêm yêu cầu cờng độ tín hiệu ở ô lân cận.
+ Cờng độ tín hiệu (đã hiệu chỉnh bằng giá trị trễ) lớn hơn mức đủ sẽ đợc phân cực theo suy hao đờng truyền tối thiểu. + Cờng độ tín hiệu (đã hiệu chỉnh bằng giá trị trễ) nhỏ hơn mức đủ sẽ đợc phân bậc của cờng độ cờng độ tín hiệu. •Vùng 2: ở A đảm bảo cờng ssộ tín hiệu lớn hơn mức đủ và nó đợc phân bậc theo suy hao đờng truyền, còn ở B cờng độ tín hiệu thấp hơn mức đủ và đợc phân bậc theo tín hiệu.
Ngoài các thông số để xác định chuyển giao nhờ các ngỡng kể trên, khi chuyển giao BSC còn phải căn cứ vào nhân tố hệ thống, độ u tiên chuyển giao, các yếu tố về tải BSC.
+ Cờng độ tín hiệu (đã hiệu chỉnh bằng giá trị trễ) nhỏ hơn mức đủ sẽ đợc phân.
− Thiết bị điều khiển trạm gốc thu phát ( BSC ), hoạt dộng nh là bộ điều khiển của BSS. − Thiết bị chuyển đổi mã truyền dẫn ( TC ), cung cấp thích ứng tốc độ truyền dẫn. Các thiết bị nêu trên đợc kết nối với nhau bởi hệ thống truyền dẫn (TSS), cung cấp lớp vật lí và lớp kết nối dữ liệu cho giao tiếp nội bộ.
− Thiết bị ghép kênh ( SM ), cung cấp các chức năng trên các giao tiếp trên các Abis và Ater. − Thiết bị truyền dẫn ( TM ), cung cấp kết nối vật lí để truyền tín hiệu trên. BSC, BTS và TC đợc kết nối theo các cách khác nhau tuỳ thuộc vào BTS đặt chung với BSC hoặc đặt riêng , TC đặt chung với BSC hay MSC. Tại cung đoạn truyền dẫn BSC- BTS thiết bị truyền dẫn BIE đóng vai trò quan trọng do đó chức năng BIE đợc mô tả kĩ ở phần này. 1) Tổng quan thiết bị BIE. Thiết bị giao tiếp trạm gốc thu phát BIE là một mô dun của thiết bị truyền dẫn trong phân hệ vô tuyến BSS.
Mục đích của BIE là đợc nối với trạm BTS xa tới BSC một cách linh hoạt , trong suốt và để sử dụng hiệu quả các thiết bị truyền dẫn. BIE đóng vai trò là bộ ghép giữa giao tiếp BS và giao tiếp mạng truyền dẫn G703/704. Trong trờng hợp BSC và BTS đặt gần nhau giao tiếp trạm gốc ( BS ) đợc sử dụng.
Giao tiếp của BIE đợc hình thành trên cơ sở giao tiếp G703/G704 đợc gọi là giao tiếp Abis. - Ghép kênh thoại đã mã hoá (hay còn gọi là các khung TRAU) dựa trên từng côm 2 bit. - Bên cạnh cách khung TRAU, một kênh báo hiệu trên một đơn vị khung cần một kênh 64 kb/s.
- Một octet cũng đợc sử dụng cho mục đích khai thác bảo dỡng O&M của BTS.
- Định tuyến LapD giữa BSC và TSC (bộ điều khiển chuyển đổi mã và tách ghép kênh).
BIUMD là một modul của BIE, nó cho phép nhà khai thác dịch vụ di động khả. BIUMD cho phép tách các kênh cho một trạm và truyền tiếp các kênh còn lại cho các trạm khác trên giao tiếp Abis. BIUMD đợc lắp lại tại tất cả các trạm BTS dọc theo cấu hình ring hoặc multidrop nh theo hình vẽ 2.8.
-Lập kế hoạch: Hớng chung của các bớc lập kế hoạch bao gồm: dung lợng kênh, phân bổ tần số, chất lợng truyền tin và lựa chọn các thành phần vô tuyến hợp lý. Các thành phần có thể pha và biên độ khác nhau, quan hệ hai chiều có thể thay đổi theo thời gian, ảnh hởng nhiều tia là kết quả của phản xạ bởi nhà cửa, bề mặt trái đất, giữa các tầng đối lu. Khúc xạ qua khí quyển xảy ra do sóng vô tuyến truyền lan với tốc độ khác nhau trên các khối khác nhau của môi trờng với tính chất điện trờng khác nhau.
Trong khí quyển đồng nhất theo mặt phẳng, thay đổi theo chiều thẳng đứng của các thông số khí quyển (hệ số điện môi) tuyến tính. Điều này gây nên sự uốn cong búp sóng liên tục, búp sóng bị uốn cong tuyến tính từ lớp không khí mỏng sang lớp không khí dày, theo độ cong bề mặt quả đất. Nhiễu xạ có thể xuất hiện và làm tăng suy hao đờng truyền nếu kích thớc của vật chắn giữa máy phát và máy thu lớn so với bớc sóng vô tuyến, ảnh hởng nhiễu xạ nhanh và mạnh hơn với sự tăng của vật chắn đối với tần số trên 1000 MHz.
Biên độ dao động phụ thuộc các tham số quyết định sự khác pha: độ cao antenna, độ dài tuyến, hệ số bán kính hiệu dụng quả đất và tần số. Khi tuyến tầm nhìn thẳng xa bề mặt trái đất suy hao nhiễu xạ sẽ ít, thế nhng vẫn xuất hiện phading do giao thoa giữa tia trực tiếp và tia gián tiếp. Sóng vô tuyến truyền với các tốc độ khác nhau trong các khối khác nhau của khí quyển, sự khác nhau của tính chất điện từ gây nên sự khúc xạ.
Mục đích của mặt cắt địa hình là cung cấp thông tin liên quan đến tầm nhìn thẳng giữa các trạm đợc chọn, và quyết định có đủ độ trong sáng chống lại suy hao vật chắn. Lập kế hoạch một mạng “không bị nhiễu” từ xa yêu cầu hiểu biết tốt về tình trạng địa hình của trạm, cấu hình của trạm, cấu hình và kích thớc tuyến, thông số thiết bị, lựa chọn tần số mạng hiện tại và mô hình truyền sóng giữa nguồn phát nhiễu và bộ.
Nh vậy để đảm bảo hoạt động mạng lới tốt và an toàn , số lợng thuê bao chỉ đợc phép nằm trong 75% dung lợng mạng. Trong việc qui hoạch và chọn cấu hình cho mạng lới , việc dự đoán nhu cầu là mọt vấn đề hết sức quan trọng. Hiệu quả sử dụng trung kế là hiệu suất sử dụng tối đa một kênh mà không gây nghẽn tối đa cho kênh đó.
Các trạm gốc và đờng truyền dẫn tín hiệu phải đạt yêu cầu sau đây : + 2% GOS. Tất cả BTS thuộc các tỉnh phía Bắc đều đợc quản lí bởi trung tâm BSC/ MSC đặt tại thành phố Hà Nội. Sử dụng kênh truyền dẫn 2Mb/s từ Hà Nội đợc đi theo tuyến vi ba đờng trục 34 Mb/s có sẵn đến các trạm ở phía Bắc sau đó dẫn về trạm ở trung tâm.
Với các hớng có vật chắn ta dùng công thức tính cho thành phố (do bị suy hao nhiều ) , với các hớng không có vật chắn ta dùng công thức tính cho vùng ngoại ô ( do ảnh hởng của cây cối sông hồ ). Sau khi tính toán song các kết quả đợc ghi lại trong bảng Các thông số tính toán cờng độ troừng tại từng hớng. Từ trung tâm trạm BTS đối với tất cả các hớng và từ đó đợc vùng phủ sóng của các trạm BTS.