MỤC LỤC
Tuy nhiên trong thời gian đó, do hoàn cảnh lịch sử, quan hệ quốc tế của nớc ta chỉ giới hạn trong Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) khối liên kết kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đồng thời nhận thấy xu thế toàn cầu hoá đang ngày càng tăng lên, các quốc gia ở mức độ này hay mức độ khác đều tuỳ thuộc vào nhau, do đó nếu nớc nào đóng cửa với thế giới là đi ngợc xu thế của thời đại mà mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu tất yếu hớng tới sự phát triển. Đảng (12 - 1986), trong khi quyết định chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã.
Tuy nhiên trong tình hình cuộc chiến tranh lạnh lúc đó tiếp diễn, Mỹ vẫn ngoan cố kéo dàu việc bao vây, cấm vận chống lại nớc ta thì việc thực hiện chính sách mở cửa và hội nhậ kinh tế quốc tế của Việt Nam những năm tiếp theo đó chủ yếu nghiêng về một phía - Liên Xô và các nớc chủ nghĩa xã. Nghị quyết Đại hội Đảng lần này lại nhấn mạnh thêm: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng". Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh và những luận điểm có ý nghĩa phơng châm chỉ đạo hành động của Đảng, 15b năm qua cùng với việc đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc, Nhà nớc ta lần lợt thi hành một loạt biện pháp để thúc đẩy tiến trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Tháng 7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, và từ ngày 01/01/1999 bắt đầu thực hiện cam kết trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do ASEAN tức AFTA, cũng tháng 7 này, Việt Nam đã ký kết Hiệp định chung về hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật, và một số lĩnh vực khác với cộng đồng Châu Âu (nay là Liên minh Châu Âu EU), đồng thời bình thờng hoá quan hệ với Mỹ.
Cũng cần nhìn nhận rằng đối với Việt Nam, trong quan hệ so sánh với các thành viên ASEAN khác thực hiện đầy đủ AFTA chủ yếu có nghĩa là phải chấp nhạan cạnh tranh sòng phẳng với nhiều đặc điểm bất lợi hơn. Thực tệ, ngời tiêu dùng Việt Nam đã quen thuộc với hàng hoá Trung Quốc với các đặc tính: rẻ, mẫu mã phong phú đa dạng nhng chất lợng cha cao lắm (thực ra, đây không phải là do công nghệ kém mà là "chiến thuật". của Trung Quốc). Một thách thức lớn nữa là về thu hút vốn đầu t nớc ngoài (ĐTNN) dù 10 năm qua tỷ lệ thu hút DTNN so với GDP của Việt Nam cao hơn Trung Quốc nhng theo Ngân hàng Thế giới, thu hút đầu t nớc ngoài của Việt Nam.
Tuy còn có một số trở ngại: lạm phát cao, nạn quan liêu tham nhũng nhng Trung Quốc cũng đã tiến hành hàng loạt biện pháp tạo môi trờng ổn định, thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài nh: thực hiện chính sách miễn thuế nhập khẩu thiết bị, giảm tiền thuê. Theo tổ chức lơng thực và nông nghiệp của Liên hiệp quốc, đến nay hàng thuỷ sản Việt Nam có mặt trên 49 nớc và khu vực, đặc biệt Việt Nam tiếp cận ngày càng sâu vào thị trờng Việt Nam. Gia nhập WTO, song song với việc mở rộng thị trờng, giảm bớt hàng ràp thuế quan và phi thuế quan, loại bỏ các hạn chế đầu t ở các nớc công nghiệp phát triển, Việt Nam cũng phải chấp nhận mở cửa thị trờng, đón nhận.
Cho đến nay, khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ chính thức có hiệu lực, cùng với những bớc tiến vững chắc trong quan hệ với các n- ớc, khu vực, chúng ta đã tạo những bớc thuận lợi cho tham gia tổ chức Th-.
Sự xuất hiện các tổ chức, cá nhân khủng bố tầm cỡ quốc tế, tình hình chiến sự diễn ra khắp mọi nơi do sự xung đột giữa các tôn giáo, sắc tộc đang là những vấn đề đáng lo ngại cho hoà bình và ổn định trên thế giới. Bên cạnh đó sự phát triển của khoa học và công nghệ diễn ra không ngừng, tạo nên những bớc nhảy vọt, đặc biệt là thông tin và công nghệ học làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực đời sống xã hội. Từ sự cố gắng nỗ lực của cả nớc cùng với những chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nớc, kết quả đáng kích lệ này quả là có ý nghĩa không nhỏ nếu chúng ta nhìn ra thế giới: nớc Nhật đã qua lâu rồi "giai đoạn thần kỳ" và.
Sự lựa chọn đó đã đa lại cho đất nớc những tiền đề phát triển hết sức quý báu: đó là một môi trờng chính trị ổn định, quốc phòng an ninh đảm bảo an toàn. Không bao giờ đợc lơ là mất cảnh giác và những bài học đó càng quý giá khi chúng ta nhìn thấy một New York tang thơng, một Afghanistan tuyệt vọng về bom đạn và đối rét. Giá trị đó cũng góp phần nâng vị thế Việt Nam từ vị trí thứ 8 vơn lên vị trí số 1, giành danh hiệu địa điểm đầu t an toàn nhất khu vực Châu á - Thái Bình Dơng.
Không có lý do gì để không thể tiếp tục phát huy "nội lực mạnh mẽ" đó trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt trong tiến trùnh gia nhập kinh tế quốc tế, khi mà phải đối mặt với những thế lực bên ngoài.
Chính vì vậy phát huy tối đa hoá nội lực không chỉ là quan điểm trong tiến trình chủ động hội nhập quốc tế mà là định hớng chung cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Tất nhiên ngoại lực cũng là một yếu tố cần thiết, đặc biệt với tình hình nớc ta hiện nay vẫn rất cần có những "đòn bẩy" từ bên ngoài. Đại hội Đảng IX cũng đã xác định: "Nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng, gắn kết với nhau thành nguồn lực tổng hợp đẻ phát triển đất nớc".
Phát huy mọi nguồn lực trong nớc: nguồn tài nguyên, nguồn vốn, nguồn nhân lực nh- ng nó lại đợc tách riêng ra với mục đích khẳng định vị trí trung tâm của con ngời trong quá trình hội nhập quốc tế. Nớc ta có nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ, cùng với tinh thần cần cù thông minh là điểm thu hút đầu t, cũng là thế mạnh để đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Tầng lớp trí thức năng động, biết d khoa học vào đời sống một cách hợp lý, đón nhận công nghệ kỹ thuật tiên tiến nhanh nhạy, chỉ có điều cơ hội tiếp cận còn quá ít.
Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có lợi cho cả hai bên và hai nớc hoàn toàn bình đẳng trong vấn đề cam kết, thực hiện nội dung của Hiệp định tại sao Mỹ lại đa ra "Đạo luật nhân quyền tại Việt Nam".
Năm là, thực hiện đúng chức năng quản lý của Nhà nớc, không can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp có đẩy đủ các quyền trong kinh doanh theo các quy định của pháp luËt. Để nâng cao khả năng cạnh tranh cần thực hiện đồng thời các giải pháp: nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá, thực hiện chuyển biến mạnh trong thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, xây dựng hệ thống chính sách thơng mại thích ứng cơ chế hoạt động thơng mại quốc tế. Vì vậy Việt Nam cần cải thiện môi trờng đầu t, nhất là các thủ tục hành chính, tạo dựng lòng tin đối với các nhà đầu t, nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t của các nớc nh Trung Quèc.
Một là, nâng cao chất lợng cán bộ hoạt động trong dự báo, tiếp thị, nắm bắt thông tin một cách chính xác, có bản lĩnh chính trị vững vàng để có thể đa ra những quyết định đúng đắn, nhanh chóng trong thị trờng nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh. Hai là đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đối với từng ngành, lĩnh vực; nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng đối với cán bộ có chính sách khuyến khích nâng cao trách nhiệm của họ; đồng thời nghiêm minh với những biểu hiện tiêu cực ỷ lại. Trong quá trình hội nhập chính sách thơng mại của Việt Nam đã từng bớc có những cải cách theo hớng tự do hoá hơn phù hợp với những thông lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy thơng mại phát triển.
Để tạo điều kiện tự do hoá và hội nhập cần thực hiện thị trờng tài chính mở chế độ hai giá đối với hàng hoá dịch vụ mang lại tính phân biệt đối xử đối với các loại hình doanh nghiệp cần đợc xoá bỏ, quản lý ngoại tệ khuyến khích xuất khẩu và áp dụng cơ chế tỷ giá linh hoạt tạo điều kiện thúc.
Nhân dân ta có truyền thống cần cù, thông minh, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết yêu nớc.