Ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Hoành Bồ giai đoạn 2001-2010

MỤC LỤC

Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội huyện hoành bồ thời kỳ 2001-

Nội dung hoàn thiện quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010

Phát triển công nghiệp là hớng quan trọng, đóng góp phần quyết định trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhất là đối với một huyện miền núi ven biển nh Hoành Bồ. Đặc biệt với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, thích hợp cho việc phát triển công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng; tạo thế cho ngành công ngiệp - xây dựng phát triển mạnh, ổn định làm động lực mạnh mẽ thúc đẩy quá. Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển công nghiệp, xây dựng của huyện, phù hợp với định hớng và lợi thế của huyện Hoành Bồ nh công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí sửa chữa, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.

Xu hớng hiện tại và tơng lai của công nghiệp huyện là phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo theo hớng liên kết với các cơ sở công nghiệp của TP.Hạ Long và khu vực, đi từ lắp ráp, tiến tới sản xuất tại chỗ.Chuyển dịch cơ cấu theo hớng đi tắt đón đầu,kết hợp với các ngành công nghệ thấp tới các ngành công nghệ cao ngang tầm phát triển khoa học công nghệ của thế giới và khu vực.Phát triển công nghiệp phải hớng mạnh sang xuất khẩu,khai thác các tiềm năng nguyên liệu tại chỗ. Công nghiệp vật liệu xây dựng: Nhu cầu tiêu thụ vật liệu xây dựng trên địa bàn và khu vực lân cận trong những năm tới là nhiều, hơn nữa, nguồn nguyên liệu tại chỗ cho phát triển vật liệu xây dựng lại phong phú, do vậy, cần phát huy nguồn nguyên liệu của địa phơng để đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất. Công nghiệp khai thác: Lợi thế nổi trội của huyện là có nguồn than đá, nguồn đá vôi, cát sỏi, đất sét lớn; trong tơng lai, cần quy hoạch khai thác than với quy mô lớn hơn, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc, quy hoạch và sắp xếp các doanh nghiệp khai thác để đảm bảo nguồn tài nguyên đợc khai thác theo quy trình bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp này trong giai đoạn đầu là sản xuất nông cụ, tiến tới xây dựng các xí nghiệp vệ tinh của thành phố Hạ Long để từng bớc thay thế các chi tiết máy nhập ngoại bằng các chi tiết máy sản xuất trong nớc, bên cạnh đó cần phát triển các cơ sở sửa chữa máy, thiết bị. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là ngành đã có truyền thống và nhiều u thế, cần đợc phát triển mạnh mẽ trên cơ sở đổi mới công nghệ để đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc vầ xuất khẩu, đồng thời giải quyết việc làm cho nhiều lao động. - Phát triển nông lâm ng nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá có giá trị kinh tế cao, phục vụ cho sự nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao, phục vụ cho sự nghiệp phát triển khu công nghiệp, du lịch của tỉnh và thành phố Hạ Long.

Hoạt động ngân hàng chuyển mạnh theo hớng đa dạng hoá các hình thức cho vay tín dụng, mở rộng mạng lới kinh doanh tiền tệ, huy động tối đa các khoản tiền nhàn rỗi trong dân giải quyết nhu cầu cho vay tại chỗ tạo vốn đầu t cho phát triển kinh tế trên địa bàn huyện. Khuyến khích phát triển mạng lới kinh doanh các loại hình dịch vụ và du lịch nh môi giới buôn bán, t vấn đầu t, sữa chữa, vận tải, bu chính viễn thông, dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ khách du lịch và các dịch vụ vui chơi giải trÝ. Tăng cờng công tác kiểm tra xử lý các trờng hợp buôn lậu, gian lận thơng mại, làm hàng giả, hàng kém chất lợng, hàng nhập lậu, hớng các hoạt động của thị trờng theo đúng quy định của pháp luật, tạo sự bình đẳng trong kinh doanh.

Phát triển mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu với sự tham gia của các thành phần kinh tế, dới sự quản lý thống nhất của Nhà nớc nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần thay đổi tập quán sản xuất và phơng thức kinh doanh theo hớng sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn. Tài chính, ngân hàng, kiểm soát, bảo hiểm, chuyển giao công nghệ, t vấn pháp lý, thông tin thị trờng là nhu cầu tất yếu của nền kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa, chúng tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất và đáp ứng kịp thời các nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Phấn đấu giải quyết nhiều việc làm mói, bình quân hàng năm tạo việc làm cho khoảng 600-700 lao động thông qua chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp- nông thôn, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển lao động nông thôn sang làm dịch vụ, nghề thủ công.

Những giải pháp chủ yếu thực hiện quy hoạch

Ngoài việc chú trọng thị trờng tại huyện Hoành Bồ cần tăng cờng công tác tiếp thị, tìm kiếm và mở rộng thị trờng bên ngoài, nhất là các đô thị và khu công nghiệp, cũng nh các thị trờng nớc ngoài để xuất khẩu. Mặt khác cần chú trọng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công nghệ và sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh đợc. Trong đó thơng nghiệp trên địa bàn huyện cần đợc sắp xếp, tổ chức và quản lý theo hớng hình thành các đại lý thu mua, tiêu thụ sản phẩm ở các trung tâm thị trấn, thị tứ và các điểm nút giao thông.

Phát triển các trung tâm chuyên môn và công tác tuyên truyền để thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình, giảm hơn nữa tỷ lệ gia tăng dân số xuống dới 1,8%, nâng cao thể lực và trí lực cho nhân dân trong huyện. Tiếp tục giảI phóng năng lực sản xuất, thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, động viên tối đa nguồn lực trong huyện và ngoài huyện. Đảm bảo cho mọi ngời trong khuôn khổ pháp luật đợc quyền tự do sản xuất kinh doanh, đợc đảm bảo quyền sở hữu, sử dụng các t liệu sản xuất và quyền thu nhập hợp pháp giá trị làm ra.

Trong hoạt động thơng mại, xuất khẩu tiêu thụ đầu ra của sản xuất nông, công nghiệp, dịch vụ và đời sống… mặt khác, cần chuyển cơ chế quản lý sang hình thức mới nh cổ phần hoá hoặc khi cần thiết có thể giảI thể hoặc đấu thầu cá cơ sở là ăn kém hiệu quả. - Cụ thể hoá các chính sách u tiên trong các lĩnh vực sử dụng đất đai, thuế, tín dụng…tạo môi trờng pháp lý thuận lợi để thu hút nhiều nguồn vốn và sẵn sàng đón nhận các dự án đầu t vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. - Tâng cờng công tác cảI cách hành chính, nâng cao trình độ cho cán bộ công chức các cấp, triệt để chống tham nhũng và nâng cao trình độ quản lý điều hành các ngành.

- Thực sự đổi mới hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp để vai trò điều hành sản xuất, thực hiện công nghiệp hoá nông thôn của ban quản lý HTX tập trung vào các dịch vụ thiết yếu mà từng hộ xã viên không làm đựơc hoặc làm không có hiệu quả ( nớc, giống, cung cấp vật t, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ kỹ thuËn…). Tạo điều kiện cho kinh tế t nhân an tâm đầu t làm ăn lâu dài, khuyến khích các hình thức liên doanh, liên kết giữa các thành phần kinh tế trong và ngoài huyện. Trung ơng và tỉnh hỗ trợ về phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp thông tin ( nhất là cung cấp thông tin kinh tế, tiếp thị, tiến bộ kỹ thuật- công nghệ…) Chuyển giao công nghệ, đào tạo, giúp huyện triển khai, nghiên cứu các dự án lớn để kêu gọi vốn bên ngoài… huyện chủ động xây dung những cơ chế, chính sách phù hợp với điều kiện của huyện để huy động toàn dân tham gia xây dung và thực hiện quy hoạch, khuyên khích phát triển làng, xã, sức mạnh cộng đồng.

+ Trong nông nghiệp, tích cực đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc chọn bộ giống lúa và hoa mầu phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện, xây dựng lịch thời vụ và phổ biến sâu rộng cho từng ngời nông dân, tìm kiềm các cây trồng vật nuôI mới có giá trị kinh tế cao để nhân rộng trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trong việc nuôI gia súc gía cầm và nuôI trồng thuỷ sản.