Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam: Nền tảng cho sự phát triển bền vững

MỤC LỤC

Lêi nãi ®Çu

Song, DNVVN ở Việt nam hiện nay còn ít vốn, trình độ khoa học công nghệ hạn chế, gặp nhiều khó khăn trong việc nâng cao sức canh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Kể từ khi chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng, thừa nhận sự tồn tại lâu dài các hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất và khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh thì khu vực kinh tế t nhân mới thực sự an tâm đầu t phát triển sản xuất kinh doanh. Cuộc khảo sát đợc tiến hanh trên 1008 doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhà nớc và t nhân trong đố có 89, 5% là các doanh nghiệp sản xuất hoạt động trong cả thành phố và nông thôn, đặt tại 3 khu vực phát triển chủ yếu của Việt Nam.

Muốn vậy không chỉ dựa vào nông nghiệp và sử dụng lao động thủ công mà phải phát triển công nghiệp với công nghệ ngày càng hiện đại tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững. Có thể đối với Việt Nam, thực hiện CNH-HĐH phải tiến hành đồng bộ các vấn đề: mục tiêu, phơng hớng, nội dung, cách đi các hình thức huy động và tổ chức lực lợng, khai thác các nguồn lực để tiến hành CNH-HĐH đất nớc. Nhìn chung ở các nớc đang phát triển cũng nh các nớc phát triển DNVVN chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số các Doanh nghiệp của mỗi nớcvà giả quyết khoảng 2/3 lực lợng lao động công nghiệp, ở nớc ta vấn.

-Để CNH, HĐH đi đến thắng lợi, không thể không có những doanh nghiệp lớn, vốn nhiều , kĩ thuật hiện đại làm lòng cốt trong một ngành nhằm tạo ra sức mạnh đẻ có thể cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng quốc tế. Hiện nay, khu vực DNVVN chiếm tỷ trọng lớn (ứơc khoảng 85%) trong tổng số doanh nghiệp thuộc mọi thàmh phần kinh tế của cả nớc và có bớc phát triển đáng kể, cả về số lợng và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,. Trong tơng lai DNVVN sẽ phát triển rộng khắp nh một yếu tố phụ trợ cho các khu công nghiệp tập trung.DNVVN sẽ là cầu nối giữa công nghiệp với nông thôn,nông nghiệp sản xuất với tiêu dùngthhheo xu hớng xã hội hoá.Nền kinh tế cùng một lúc sẽ phát triển theo hai hớng :vi hoá và tập đoàn hoá ;hai xu hớng đó không biệt lập mà xâu chuỗi,hợp tác thành một hệ thốngmà DNVVN là hạ tầng cơ sở trong cấu trúc nền sản xuất xã hội.Sự co giãn và chuyển động xen kẽ của các DNVVN và doanh nghiệp lớn là liệu pháp cả cho sự trì trệ lẫn sự phát triển ’quá nóng ’của nèn kinh tế.

Đảng ta chủ chơng thực hiện CNH,HĐH đất nớc mà trọng tâm là cong nghiệp hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn.Với mạng lới rộng khắp và mối quan hệ truyền thống với nông nghiệp và kinh tế xã hội nông thôn,DNVVN là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển ;hình thành những tụ. Không còn nghi ngờ gì nữa ,tiềm năng và lợi thế của doanh nghiệp vừa và nhỏlà hết sức lớn .Tuy vậy, nó cần phảI đợc hỗ trợ bằng một số chủ chơng,chính sách phù hợp của nhà nớc từ quan đIểm chiến lợc ,chính sách. -Việt nam bớc vào nền kinh tế thị trờng trong tình trạng là một nớc ngèo, chậm phất triển, quản lý theo kiểu tập chung quan liêu bao cấp, nền kinh tế phát triển không ổn định (có khi không có tăng trởng), lạm phát cao tíi 774% n¨m 1986.

Kết quả điều tra 36 doanh nghiệp nhỏ ở Hà Nội và 50 doanh nghiệp nhỏ ở thành phố HCM với sự hỗ trợ của liên đoàn các doanh nghiệp nhỏ Cộng hoà Liên Bang Đức và tổ chức Technonet Asia vào tháng 12/199 4 cho thấy rằng yếu tố trình độ công nghệ sản xuất có sức ép lớn nhất đối với sự phát triển DNVVN ( Với chỉ số sức ép trùng bình là 2, 7 so với chỉ số 1, 87 của tài chính tín dụng, 2, 26 của yếu tố thị trờng). Nói tóm lại, khó khăn của DNVVN ở Việt Nam hiên nay là rất nhiều, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: Nền tảng kinh tế xã hội đất nớc, bản thân các doanh nghiệp do chính sách vĩ mô của Nhà Nớc. - Hỗ trợ nâng cao năng lực của ít nhất hai tổ chức t nhân hoặc quốc doanh ở hai miền nhằm cung câps các dịch vụ về thông tin công nghệ, cải tiến và phát triển công nghệ, hớng thị trờng cho các DNVVN.

- Hỗ trợ ít nhất hai tổ chức nhằm thúc đẩy các hợp đồng nhánh quan trọng giao cho các DNVVN (hợp đồng nhánh giữa các DNVVN với các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp nớc ngoài). - Hỗ trợ, tăng cờng năng lực của các cơ quan Nhà nớc có liên quan(nh vụ công nghiệp Bộ Kế hoạch và Đầu t, vụ nghiên cứu quản lý kinh tế trung -. ) trong việc lập kế hoạch, điều phối chơng trình phát triển DNVVN.

Bảng dới đây sẽ minh hoạ những nét đặc trng chủ yếu của loại hình  doanh nghiệp ở thành thị và loại hình sở hữu thu đợc qua cuộc điều tra nói  trên
Bảng dới đây sẽ minh hoạ những nét đặc trng chủ yếu của loại hình doanh nghiệp ở thành thị và loại hình sở hữu thu đợc qua cuộc điều tra nói trên