Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thành phố Cà Mau và định hướng phát triển đến năm 2010

MỤC LỤC

Tài nguyên năng lượng

Ở thời kỳ đầu của đô thị hóa khi mà nền kinh tế kỹ thuật, giao thông còn chưa phát triển, thường ở những nơi đó có nguồn năng lượng tương đối phong phú, quy mô hình thành đô thị cũng tương đối lớn. Nhưng nguồn năng lượng có tính vận chuyển tương đối mạnh mẽ đặc biệt là năng lượng hiện đại của đô thị lấy điện năng làm chủ lực, giá thành vận chuyển tương đối thấp do vậy nguồn năng lượng không phải là nhân tố hạn chế nghiêm khắc với quy mô đô thị.

Ảnh hưởng của vị trí .1 Vị trí giao thông

Vị trí địa lý kinh tế

Tài nguyên năng lượng có sh nhất định đối với quy mô phát triển đô thị, nó chủ yếu gồm có than đá, dầu mỏ, điện lực. Đô thị là một cơ thể sống nó cần phải dựa vào cung ứng các nguồn năng lượng để tồn tại và phát triển.

Ảnh hưởng của công trình đô thị

Điều này chỉ rừ mức độ cung cấp cụng trỡnh hạ tầng đụ thị và cụng trỡnh nhà ở đụ thị về đại thể phù hợp với cầu của quy mô dân số đô thị và các hoạt động kinh tế xã hội hiện có của đô thị. Loại hình này là nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh các vấn đề của đô thị thiếu thốn các công trình hạ tầng đô thị và nhà ở đô thị, việc mở rộng quy mô đô thị vượt quá rất nhiều lần việc tăng trưởng các công trình đô thị biểu hiện sự tụt hậu nghiêm trọng của các công trình đô thị, dẫn đến sự xuất hiện của nhiều vấn đề nổi cộm của đô thị.

Ảnh hưởng của thực lực kinh tế đô thị đối với quy mô đô thị

Trạng thái không cân đối của loại hình đi trước một bước cung cấp cơ sở công trình và điều kiện công trình cho sự phát triển đô thị và mở rộng một bước quy mô đô thị. Điều này có nghĩa là quy mô công trình đô thị không thể đáp ứng được lượng cầu cảu quy mô dân số đô thị và các hoạt động kinh tế xã hội hiện có của đô thị.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ Đễ THỊ HểA

  • Phương pháp đánh giá mức độ đô thị hóa Theo Phạm Ngọc Côn, 1999 thì
    • Tiền đề của đô thị hóa

      Các đô thị phát triển mạnh, song song với quá trình công nghiệp hóa, cuộc cách mạng công nghiệp đã làm cho nền văn minh đô thị phát triển nhanh chon, sự tập trung sản xuất và dân cư đã tạo nên những đô thị lớn và cực lớn, cơ cấu đô thị phức tạp hơn, đặc biệt là các Thành phố mang nhiều chức năng khác nhau (nữa sau thế kỷ XX) như thủ đô, Thành phố cảng. Đô thị hóa là một hiện tượng kinh tế xã hội phức tạp, việc đánh giá mức độ đô thị hóa gặp phải khó khăn từ hai mặt: Một là, tính vận động của đô thị hóa, tức đô thị hóa là một quá trình, phương pháp đánh giá mức độ của nó cần sử dụng tiêu chuẩn thống nhất phản ánh những đặc trưng khác nhau của các thời kỳ đô thị hóa khác nhau.

      Các khu chức năng đô thị và cách bố trí 1. Các khu chức năng đô thị

      Cách bố trí các khu chức năng đô thị

      • Khu công nghiệp
        • Khu kho tàng
          • Khu trung tâm đô thị
            • Khu đất giao thông đô thị
              • Khu đất đặc biệt

                Khái niệm khu trung tâm có tính chất chỉ vị trí khu đất trung tâm nơi kế thừa các di tích lịch sử hình thành đô thị, có mật độ xây dựng tập trung cao về nhà ở, có trang thiết bị hiện đại với các công trình công cộng về hành chính, văn hóa, thương mại, dịch vụ,…. - Các đầu mối giao thông đối ngoại, các bến xe và bãi đổ xe phải liên hệ trực tiếp thuận lợi với mạng lưới đường bên trong và bên ngoài để khu chuyển đổi phương tiện đi lại không trở ngại cho hành khách, không làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của đô thị.

                XU THẾ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Theo Viện Chiến Lược Phát Triển – Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tư, 2003 thì

                • Quá trình phát triển và những vấn đề cần giải quyết
                  • Xu hướng phát triển các đô thị lớn của Việt Nam đến năm 2020 1. Các dạng phát triển không gian đô thị ở Việt Nam hiện nay

                    Chính vì vậy, chính quyền địa phương phải quan tâm đến rất nhiều nội dung khác nhau trước khi cần giải tỏa một khu phố nào đó (bố trí nơi ở mới, phát triển kết cấu hạ tầng khu vực và các mối liên hệ giữa khu phố mới với các khu vực của Thành phố,….), có làm được điều này mới có khả năng giải tỏa nhanh và không làm thay đổi nhiều đến cuộc sống của cư dân địa phương. Mục tiêu phát triển các đô thị Việt Nam đến năm 2020 đã được xác định trong chiến lược phát triển đô thị Việt Nam là “Từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đô thị cả nước, có cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, môi trường đô thị trong sạch vững mạnh, được phân bố và phát triển hợp lý trên địa bàn cả nước, đảm bảo cho mỗi đô thị theo vị trí và chức năng của mình, phát huy được đầy đủ các thế mạnh, góp phần thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc”.

                    GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU - THÀNH PHỐ CÀ MAU 1. Lịch sử hình thành phát triển đô thị

                    • Vị trí địa lý

                      Cà Mau đi vào cách mạng kể từ tháng 1/1930 khi chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Bạc Liêu cũ được thành lập ở thị trấn Cà Mau đến khởi nghĩa hòn khoai tháng 12/1940 với gương chiến đấu dũng cảm kiên cường và hy sinh oanh liệt của 10 chiến sỹ mà đến nay và mãi sau vẫn được người dân vùng Đất Mũi ghi ơn và tôn thờ. Trãi qua hai cuộc kháng chiến thần thánh, nhiều địa danh đã đi vào lịch sử như: U Minh, Khai Long, Hòn Khoai, Tân Ân, đường mòn Hồ Chí Minh trên biển với những tên tuổi sáng ngời: Phan Ngọc Hiển, Trần Văn Thời, Nguyễn Hồng Dân, Lý Văn Lâm, Hồ Thị Kỷ, Bông Văn Dĩa,… và với nhiều kỳ tích khác đã biến Minh Hải – Cà Mau trở thành cái nôi của cách mạng và kháng chiến Nam Bộ.

                      PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP I. PHƯƠNG TIỆN

                      Các tài liệu liên quan đến đánh giá thực trạng đô thị hóa thành phố Cà Mau - Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phố Cà Mau, Ủy ban nhân dân

                      Thành phố Cà Mau là trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế của tỉnh, là đầu mối các tuyến du lịch của tỉnh, có khả năng giao lưu thuận lợi với các điểm du lịch trong và ngoài tỉnh. Do có diện tích đất nông nghiệp ngoại thành rộng, thành phố có diều kiện phát triển du lịch sinh thái, dã ngoại, giải trí,… Đây là những điều kiện thuận lợi để thành phố phát triển du lịch trở thành trung tâm khai thác, trung chuyển khách du lịch trong tỉnh.

                      PHƯƠNG PHÁP

                      • Phương pháp thực hiện

                        - Phương pháp thu thập số liệu, bản đồ: các số liệu, bản đồ thu thập được ở các cơ quan ban ngành của thành phố, tỉnh như: phòng quản lý đô thị thành phố Cà Mau, phòng tài nguyên môi trường thành phố Cà Mau, phòng thống kê thành phố, sở xây dựng tỉnh Cà Mau, sở tài nguyên môi trường tỉnh Cà Mau, cục thống kê tỉnh Cà Mau, Công ty cấp thoát nước và công trình đô thị Cà Mau. - Phương pháp nội suy: dùng để tính toán mức độ tăng trưởng trung bình năm của các số liệu kinh tế như: mức độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người/năm, tổng giá trị sản xuất công nghiệp, thương mại - dịch vụ, nông nghiệp – thủy sản,….

                        KẾT QUẢ THẢO LUẬN

                        Dân số .1 Dân cư

                          +Phân tích, đánh giá thực trạng đô thị hóa của thành phố Cà Mau dựa trên các số liệu về dân số, cơ cấu lao động; tình hình quản lý và sử dụng đất đai của thành phố; tình hình phát triển kinh tế -xã hội, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tỷ trọng các ngành kinh tế, GDP bình quân trên đầu người….; hiện trạng cơ sở hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội như: giao thông, cấp điện, cấp nước, thoát nước, vệ sinh môi trường…. Thống kê trên cho thấy mật độ dân số trên địa bàn thành phố phân bố không đồng đều, nơi có điều kiện thuận lợi về tiện nghi đô thị, gần các trụ sở các cơ quan, ban ngành, các trung tâm thương mại,… của thành phố và tỉnh thị mật độ rất cao như phường 2, phường 4, phường 5, phường 7.

                          Bảng I.2:  Dân số và tỷ lệ tăng tự nhiên hàng năm
                          Bảng I.2: Dân số và tỷ lệ tăng tự nhiên hàng năm

                          Lao động

                          Biến động dân số cơ học không lơn, trong từng năm số lượng người đến hoặc đi thay đổi không đều, tuy có tăng nhưng rất ít, tuy nhiên thống kê mới nhất cho thấy tỷ lệ tăng cơ học năm 2005 là 0,41%. Người Hoa có tỷ trọng dân số đứng thứ hai trong Thành phố, phân bố chủ yếu ở phường 2 và phường nội thành, xã Tắc Vân.

                          Hiện trạng sử dụng đất

                          Từ số liệu bình quân đất thổ cư, ta thấy rằng để phù hợp tiêu chuẩn quy phạm xây dựng đô thị, đất đai phát triển sẽ cần sử dụng thêm phần đất nông nghiệp cùng với việc tân dụng các loại đất khác xen kẽ trong đô thị như: bãi bồi, đất hoang,… trong quy hoạch xây dựng cần cân nhắc giữa việc láy đất vườn và đất ruộng, có chính sách phù hợp để phát triển kinh tế vườn, đảm bảo chỉ tiêu đất đai cho từng khu chức năng, thỏa mãn việc cải tạo xây dựng Thành phố đồng thời đảm bảo điều kiện ổn định cho các ngành sản xuất khác. Khi lấy đất đã được cấp quyền sử dụng để phát triển đô thị, cần có chính sách động viên, đền bồi thỏa đáng và nhất là cần đề xuất phương hướng chuẩn bị đất ở để tái định cư các gia đình thuộc các khu vực giải tỏa xây dựng lại nhà ở.

                          Bảng I.3: Thống kê diện tích đất đai của thành phố Cà Mau từ năm 2000 đến năm 2007
                          Bảng I.3: Thống kê diện tích đất đai của thành phố Cà Mau từ năm 2000 đến năm 2007

                          Hiện trạng kinh tế

                            Những ngành nghề, sản phẩm có giá trị sản xuất tăng khá là: chế biến thủy sản, chế tác kim loại, các sản phẩm từ composite,….trong đó công nghiệp chế biến thủy sản được tập trung đầu tư, đổi mới công nghệ, năng suất và chất lượng hàng thủy sản từng bước được nâng cao. - Dịch vụ ngân hàng: Các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Cà Mau đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và nhân dân để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nuôi trồng thủy sản,… Các ngân hàng chính sách xã hội đã cho nhiều hộ dân vay vốn với lãi suất thấp, đã góp phần tích cực vào việc xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

                            Bảng I.4: Thống kê số cơ sở, lao động, tổng giá trị sản lượng qua các năm gần đây:
                            Bảng I.4: Thống kê số cơ sở, lao động, tổng giá trị sản lượng qua các năm gần đây:

                            Hiện trạng các ngành văn hóa – xã hội

                              Phong trào thể dục – thể thao phát triển rộng khắp trên địa bàn, hàng năm đều tổ chức các hoạt động thể thao chào mừng các ngày lễ lớn, ngày Tết và các sự kiện quan trọng khác, thường xuyên tham gia các giải thể thao cấp tỉnh, hỗ trợ các ngành tổ chức các hoạt động thể thao nhân các ngày kỷ niệm thành lập ngành. Hầu hết cơ quan, đơn vị từ Thành phố đến xã – phường đều được trang bị các thiết bị phục vụ như: máy vi tính, máy fax,… Các cơ quan, đơn vị trong khu hành chính đã nối mạng cục bộ và mạng Internet để khai thác, trao đổi thông tin, phục vụ cho các hoạt động lãnh đạo, quản lý, chuyên môn nghiệp vụ.

                              Hiện trạng xây dựng

                              • Công sở và công trình phục vụ công cộng .1 Công trình hành chính, công cộng tỉnh
                                • Công trình thương mại – dịch vụ - du lịch .1 Thương mại – dịch vụ
                                  • Giáo dục – đào tạo, dạy nghề .1 Giáo dục phổ thông

                                    Công tác bảo vệ môi trường được các cấp, các ngành và nhân dân quan tâm, Thành phố thành lập các đội quản lý môi trường đô thị xã – phường, thực hiện chức năng kiểm tra, xử lý những vi phạm về bảo vệ môi trường, góp phần hạn chế các hành vi gây ô nhiểm môi trường trên địa bàn. Tuy nhiên ngoài tính chất thông thường và tạo nên cảnh quan đặc trưng của đô thị, biểu trưng cho hình thái ở của vùng sông nướ, các tuyến dân cư còn xây dựng mang tính tự phát, thiếu những chính sách quản lý riêng biệt của Nhà nước đối với khu vực này, nên chưa phù hợp với cảnh quan chung và không đảm bảo những vấn đề về vệ sinh môi trường.

                                    Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật 1 Chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng

                                    • Giao thông
                                      • Cấp điện
                                        • Cấp nước

                                          • Tuyến QL1A tránh nội ô Thành phố Cà Mau: tách tuyến từ giao lộ giữa đường vành đai 3 và QL1A, chạy về phía Đông Nam Thành phố Cà Mau theo hướng Định Bình, Hòa Thành và nhập với QL1A đoạn Cà Mau – Năm Căn (đường Nguyễn Tất Thành). • Tuyến QL63 tránh nội ô Thành phố Cà Mau: đây là một phần đường Hồ Chí Minh, tách tuyến tại giao lộ giữa QL63 và đường vành đai 2, chạy về phía Tây trung tâm Thành phố, nối vào đường Hành lang ven biển phía Nam, ra QL1A. - Cầu đường bộ: hiện trạng nội ô Thành phố Cà Mau có 3 cây cầu chính, có cấu tạo Bê tông cốt thép, cầu Gành Hào trên QL1A bắc qua sông Gành Hào, cầu Cà Mau và cầu Phan Ngọc Hiển bắc qua kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp. Các cầu này đều đang trong tình trạng sử dụng tốt.  Đánh giá hiện trạng: hệ thống giao thông đối ngoại đường bộ của Thành phố Cà Mau hiện tương đối hoàn chỉnh, với chất lượng khá tốt. tuy nhiên vẫn chỉ tập trung trong khu vực trung tâm Thành phố. Với việc đầu tư xây dựng thêm đường Quản Lộ - Phụng Hiệp nhằm phá thế độc đạo của QL1A, đồng thời rút ngắn khoảng cách từ Cà Mau đi Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh; xây dựng các tuyến đường tránh QL1A, Ql63, đường vành đai 2, hệ thống giao thông đối ngoại ngày càng hoàn thiện, phần nào đã đáp ứng nhu cầu vận chuyển giao thông đường bộ liên tỉnh hiện nay. b) Giao thông đường thủy. Trong những năm tới cần tăng cường trồng nhiều cây xanh, cây cảnh theo các trục đường chính, khu vực dân cư, các dự án nhà ở nên chừa quỹ đất phát triển cây xanh tăng cường màu sắc cho khu vực trung tâm bằng cách trồng hoa trên các dãy phân cách đường, những khu vực công cộng có thể bố trí một số chậu hoa đặt trên một số viã hè trong dịp lễ, tết; nhằm tăng mỹ quan đô thị đồng thời từng bước thực hiện tiêu chí đô thị xanh, tỉ lệ diện tích cây xanh đạt 10 m2/ người như kế hoạch phát triển đô thị của Thành phố đề ra.

                                          ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CÀ MAU THEO PHƯƠNG PHÁP CHẤM ĐIỂM

                                          Cần đầu tư thêm hệ thống chiếu sáng công cộng cho hoàn chỉnh những trục đường chính Thành phố giáp với huyện, là những trục đường có mật độ giao thông nhiều, đầu tư thêm đèn trang trí những khu vực vui chơi công cộng tăng mỹ quan cho đô thị tiến đến chiếu sáng những đường lộ hẽm có khu dân cư đông và trật tư phức tạp. Thị xã thuộc tỉnh, thuộc thành phố trực thuộc Trung ương, đô thị trung tâm chuyên ngành cấp tỉnh hoặc thị trấn trung tâm tổng hợp của huyện và trung tâm chuyên ngành của tỉnh.

                                          Bảng II.1: Đánh giá tiêu chuẩn phân loại đô thị theo yếu tố chức năng (25 điểm) Bảng II.1.1: Đánh giá theo chỉ tiêu vị trí và phạm vi ảnh hưởng của đô thị (10 điểm)
                                          Bảng II.1: Đánh giá tiêu chuẩn phân loại đô thị theo yếu tố chức năng (25 điểm) Bảng II.1.1: Đánh giá theo chỉ tiêu vị trí và phạm vi ảnh hưởng của đô thị (10 điểm)

                                          ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THÀNH TỰU 9 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ

                                            Tuy đạt một số chỉ tiêu theo tiêu chí đô thị loại II, nhưng bên cạnh đó còn nhiều chỉ tiêu Thành phố cần tiếp tục phấn đấu để đến năm 2010 đạt tiêu chí của đô thị loại II, bao gồm: hệ thống cơ sở hạ tầng (công trình công cộng, giao thông, cấp điện chiếu sáng, thoát nước, vệ sinh môi trường đô thị); quy mô dân số đô thị (yêu cầu 250.000 người so với hiện tại. - Thành phố đã xây dựng được quy hoạch tổng thể về định hướng phát triển Thành phố đến năm 2010, nhiều dự án quy hoạch chi tiết được duyệt nhưng triển khai chậm, khả năng mời gọi đầu tư, quản lý thực hiện dự án quy hoạch đã triển khai còn nhiều bất cập… Nhìn chung tốc độ mở rộng, phát triển đô thị của Thành phố còn chậm, việc chỉnh trang để đạt yêu cầu mỹ quan đô thị xanh – sạch – đẹp còn nhiều việc phải quan tâm.

                                            ĐÁNH GIÁ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ CÀ MAU

                                            • Bối cảnh bên ngoài ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Bối cảnh trong nước và vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
                                              • Những điều kiện bên trong ảnh hưởng đến sự phát triển của thành phố Cà Mau 1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

                                                Sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau nói chung và thành phố Cà Mau nói riêng gắn liền với sự phát triển chung của khu vực ĐBSCL thể hiện trong các vấn đề giao lưu kinh tế, cùng phối hợp thực hiện các chương trình phát triển giao thông, thủy lợi, bảo vệ môi trường, nhất là phối hợp trong việc phát triên các vùng nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, tránh tình trạng thừa công suất hoặc thừa nguyên liệu, dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp. - Quy hoạch phát triển đô thị phải có tầm nhìn, định hướng phát triển, lâu dài; đảm bảo cho trước mắt và mở rộng, nâng cấp trong tương lai; vừa cải tạo nâng cấp các đô thị hiện có, vừa đầu tư phát triển các khu đô thị mới như: trung tâm hành chính, văn hóa, y tế, giáo dục, văn hóa, thể dục – thể thao, thương mại – dịch vụ - du lịch, khu – cụm công nghiệp; xác định hệ thống giao thông thủy bộ chính; mở rộng, đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông gắn với đầu tư đồng bộ hệ thống thoát nước, cây xanh, vỉa hè; giải quyết vấn đề nhà ở; chỉnh trang đô thị, ngầm hóa mạng cáp điện – thông tin liên lạc một số trục giao thông chính; sắp xếp, bố trí hợp lý các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

                                                ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ ĐẾN NĂM 2010 1. Quan điểm và mục tiêu phát triển

                                                • Lĩnh vực quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị 1 Quy hoạch sử dụng đất
                                                  • Lĩnh vực phát triển các ngành kinh tế 1 Công nghiệp, TTCN, xây dựng
                                                    • Phát triển nguồn nhân lực và các lĩnh vực xã hội 1. Dân số, nguồn nhân lực

                                                      − Tổ chức thêm khu vực dự trữ phát triển công nghiệp phía Bắc QL1A (đoạn từ thị trấn Tắc Vân đến sân bay hiện hữu). − Đối với các cơ sở công nghiệp nằm rải rác trong nội ô Thành phố, gây ô nhiễm môi trường cần tiến hành giải tỏa, di dời ra cáckhu, cụm công nghiệp tập trung theo quy hoạch. − Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu khí điện đạm Cà Mau, góp phần đẩy mạnh phát triển công nghiệp Thành phố Cà Mau. − Trung tâm hành chính, chính trị của Tỉnh được tập trung xây dựng tại phường 5, hai bên đường Phan Ngọc Hiển, dự kiến sẽ chuyển về 2 khu vực:. o Khu UBND Tỉnh, Tỉnh ủy nằm cuối đường Phan Ngọc Hiển, trước Quảng trường văn hóa trung tâm. o Một số cơ quan ban ngành Tỉnh bố trớ tại Khu đụ thị cửa ngừ Đụng Bắc, là cửa ngừ vào Thành phố Cà Mau từ tuyến Phụng Hiệp - Cà Mau. − Trung tâm hành chính cấp Thành phố: đã và đang xây dựng cuối đường Phan Ngọc Hiển và đường Ngô Quyền nối dài, đoạn nối diện trung tâm văn hóa thể dục thể thao hiện nay thuộc phường 1. b) Hệ thống trung tâm công cộng. − Các ngành công nghiệp khác: Ưu tiên, khuyến khích đầu tư phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất nước đá phcụ vụ ngành thủy sản, chế biến gỗ, đồ mộc gia dụng, sản xuất bao bì (phục vụ nhà máy phân đạm, bao bì thủy sản xuất khẩu,…). − Tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nông thôn: Hỗ trợ đào tạo, nguồn vốn, kỹ thuật và các điều kiện cần thiết khác nhằm phát triển nhanh các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở vùng nông thôn. Xây dựng các cơ sở chế biến thức ăn gia súc, gia cầm và các cụm công nghiệp chế biến nông phẩm ở ven đô. Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vốn khôi phục và mở rộng sản xuất các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống của địa phương như: dệt chiếu, nước chấm,. 3.2.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển chung của ngành dịch vụ. − Khai thác thế mạnh của thành phố là tỉnh lỵ và là đầu mối giao thông với của tỉnh, tiếp tục phát triển hệ thống thương mại - dịch vụ - du lịch, giữ vai trò trung tâm, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân thành phố và vùng phụ cận; khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ, du lịch, từng bước hình thành dịch vụ vận tải hành. khách công cộng. Phấn đấu đưa kinh tế dịch vụ chiếm tỷ trọng vượt trội trong cơ cấu kinh tế của thành phố. − Thực hiện công tác kiểm tra, quản lý thị trường, chống các hành vi gian lận thương mại; kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Từng bước quy hoạch sắp xếp trật tự mua bán theo ngành hàng, khu vực; tiếp tục xây dựng nâng cấp một số điểm chợ trong nội ô thành phố, chợ nông thôn và thực hiện kế hoạch phát triển mô hình du lịch nhà vườn; khẩn trường hoàn thành và sắp xếp ổn định các hộ kinh doanh khu vực chợ đêm. a) Thương mại nội địa.

                                                      Bảng V.1: chỉ tiêu và cơ cấu sử dụng đất xây dựng của thành phố Cà Mau vào năm
                                                      Bảng V.1: chỉ tiêu và cơ cấu sử dụng đất xây dựng của thành phố Cà Mau vào năm

                                                      NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 1. Nhiệm vụ

                                                      • Giải pháp

                                                        Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp với tốc độ nhanh, giữ vai trò là trung tâm công nghiệp của tỉnh; phát triển công nghiệp phải đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trường, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm, tiếp tục đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ và mở rộng các ngành hàng có lợi thế, nhất là công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, đồng thời phát triển các ngành công nghiệp cơ khí sửa chữa, điện tử, sản xuất vật liệu xây dựng. Trên cơ sở quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt, thành phố sẽ đáp ứng ngân sách địa phương và các nguồn huy động khác theo đúng chế độ để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư, đầu tư các dự án nhà ở, các công trình hạ tầng kỹ thuật để tạo quỹ đất, trên cơ sở đó thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định, tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển và hoàn trả vốn đã ứng và các nguồn vốn đã huy động.