MỤC LỤC
Phát triển kinh tế thị trường với nhiều thành phần theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, lấy kinh tế Nhà nước làm chủ đạo, kinh tế Nhà nước và kinh tế hợp tác xã là nền tảng trong quá trình phát triển. Phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, khuyến khích mọi hoạt động kinh doanh hợp pháp của các thành phần kinh tế, phát huy tác dụng tích cực của cơ chế thị trường, hạn chế mặt tiêu cực của nó để thực hiện công bằng và tiến bộ Xã hội. Phát triển kinh tế thị trường gắn liền với đẩy mạnh cải cách hành chính đổi mới bộ máy Nhà nước. Phát triển kinh tế của huyện hội nhập với sự phát triển của tỉnh và của cả nước. Để có nền kinh tế phát triển thì biết phát huy nội lực là yếu tố quyết định, nhưng cần phải biết tận dụng tối đa những lợi thế bên ngoài, tạo nên một sức mạnh tổng hợp trong chiến lược phát triển Kinh tế – Xã hội của huyện. Coi trọng nhân tố con người, từng bước đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực có kiến thức về khoa học kỹ thuật và trình độ quản lý tiên tiến đủ sức tiếp thu có hiệu quả khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và đời sống. Giữ gìn và phát huy truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá của nhân loại trong quá trình phát triển Kinh tế – Xã hội. Phát triển kinh tế bền vững đảm bảo tiến bộ và công bằng Xã hội, tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái, từng bước thu hẹp khoảng cách về mức sống và trình độ dân trí giữa các vùng, giữa các tầng lớp dân cư. Phát triển kinh tế gắn liền với củng cố quốc phòng an ninh giữ vững trật tự an toàn xã hội. Duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao và bền vững, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, tập trung phát triển các sản phẩm có thị trường, có sức cạnh tranh cao. Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhất là các nguồn lực để phát triển kinh tế – xã hội tiếp tục xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của nhân dân. Nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội. Xây dựng Đảng chính quyền và hệ thống chính trị vững mạnh. Tăng tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế để mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Về kinh tế:. Bảng kế hoạch về một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu Giai đoạn. Trong đó: Nông, lâm, ng nghiệp Tr. - Vốn trong nớc Tr. - Vốn ngoài nớc Tr. 5) Thu ngân sách trên địa bàn Tr. đồng + Thu QD địa phơng Tr. đồng + Thu ngoài quôc doanh Tr. đồng + Thu từ KV có vốn ĐTNN Tr. 6) Chi ngân sách địa phơng Tr. Các lĩnh vực kinh tế chủ yếu:. Sản xuất nông nghiệp:. Ngành nông – lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ nền kinh tế. - Cây lương thực: Chuyển mạnh sang hướng sản xuất giống lúa có chất lượng cao như HT1, AYT 77, chiêm hương…, cây có hạt như ngô góp phần ổn định lương thực phấn đấu đến 2010. - Sắn: ổn định vững chắc diện tích sắn đến 2010 bằng 4000 ha trong đó sắn công nghiệp đạt 3000 ha; đảm bảo canh tác bền vững và phát huy hiệu quả phục vụ đủ sản lượng sắn củ tươi cung cấp cho nhà máy chế biến tinh bột sắn. + Cây mía: Diện tích mía giảm để chuyển một số diện tích sang trồng dứa đến năm 2010, diện tích cây mía còn lại là 600 ha đủ nguyên liệu cho sản xuất đường phục vụ tiêu dùng trong huyện và các vùng lân cận. Đến năm 2010 đầu tư cải tạo giống, thâm canh sản lượng và chất lượng sản phẩm. - Chăm nuôi: Phấn đấu chăn nuôi trở thành hàng hoá tiêu thụ trong và ngoài huyện. Cần cải tiến áp dụng phương pháp chăn nuôi bán công nghiệp và tập trung để tăng sản lượng đàn gia súc gia cầm. - Lâm nghiệp: Tập trung bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có. Khai thác hợp lý diện tích rừng trồng “ Khai thác đến đâu trồng ngay đến đó” đến năm 2010 chủ yếu nâng cao độ đồng cho rừng. I) Giá trị SX nông, lâm, ng nghiệp Tr. Từng bước củng cố hệ thống thương mại như công ty TNHH, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh để điều tiết thị trường, đồng thời mua hết sản phẩm của người nông dân sản xuất ra, củng cố mạng lưới chợ nhất là các cụm vùng để tạo điều kiện cho người dân có thể trao đổi và lưu thông hàng hoá một cách thuận lợi.
Huyện Văn Yên vẫn một huyện nghèo của tỉnh Yên Bái, nằm sâu trong nội địa, điển xuất phát đi lên rất thấp, cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, nhất là vùng cao, vùng sâu, vùng xa trong huyện cơ sở hạ tầng còn yếu kém, giao thông đi lại khó khăn. Một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, chất lượng sản phẩm không cao, mẫu mã chậm cải tiến, không đủ sức cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp chưa có tích luỹ đáng kể, các doanh nghiệp đựơc thành lập với số vốn thấp lên việc duy trì hoạt động là hết sức khó khăn, nếu chưa có thị trường vững chắc.
Chỉ đạo chặt chẽ các ngành các cấp trong tỉnh thực hiện các nhiệm vụ tỉnh giao, giám sát tình hình thực hiện các chương trình (chương trình trồng rừng, chương trình 135, chương trình ĐCĐC, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng..) Giải quyết kịp thời các kiến nghị của cấp dưới thuộc thẩm quyền cấp trên, làm việc với các tỉnh thành phố để ký kết các văn bản thoả thuận ghi nhớ. - Xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích các hình thức kinh tế hợp tác, hỗ trợ phát triển các tổ chức kinh tế tập thể, củng cố phát triển các hợp tác xã, khuyến khích liên kết rộng rãi nhằm thúc đẩy phát triển Kinh tế – Xã hội theo cơ chế chính sách của Nhà nước, khuyến khích phát triển mạnh kinh tế trang trại, các Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn, các hình thức hợp tác giữa HTX và chủ trang trại. Quy hoạch tổng thể ngành được áp dụng cho những ngành mang tính chiến lược và hệ thống toàn quốc (điện, giao thông, bưu chính viễn thông) có tính đến sự tham gia của các thành phần kinh tế và những biện pháp khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia thực hiện quy hoạch. * Đổi mới công tác kế hoạch hoá. Tăng cường và nâng cao chất lượng công tác kế hoạch hoá ở các địa phương và ở các ngành, xác định cụ thể một số nhiệm vụ cơ bản cho công tác kế hoạch ở các địa phương, các ngành và xây dựng một phương pháp lập kế hoạch thống nhất trong việc lập kế hoạch cho địa phương hoặc ngành; nghiên cứu một cơ chế phối hợp và thống nhất trong việc lập và điều hành thực hiện kế hoạch quốc gia. Nội dung kế hoạch của các địa phương cần phản ánh đúng sự phân cấp quản lý Nhà nước về kinh tế. Kế hoạch của các ngành, địa phương phải phù hợp với kế hoạch chung của cả nước. Bên cạnh nhiệm vụ xây dựng quy hoạch phát triển của mình, các ngành, các địa phương cần hỗ trợ cho việc lập và điều hành quốc gia bằng cách cung cấp thông tin, dự báo và những kiến nghị cho việc xây dựng các chính sách kinh tế. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho cán bộ quản lý. Đội ngũ cán bộ ngành kế hoạch được đào tạo, trang bị thêm nhiều kiến thức quản lý, tập trung ở các ngành, lĩnh vực chủ yếu và khuyến khích tự học, tự nghiên cứu, vì vậy chất lượng làm công tác quy hoạch, kế hoạch, quản lý, triển khai thực hiện chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế được nõng lờn rừ rệt. Đổi mới cơ sở cung cấp thông tin phục vụ công tác kế hoạch hoá. Các đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước: quy hoạch, chiến lược phát triển, dự báo, định hướng của các Bộ, Ngành của tỉnh. Các tài liệu hướng dẫn cung cấp của ngành dọc cấp trên. Hệ thống báo cáo theo quy định của ngành, các huyện, thị và cơ sở. Điều tra khảo sát thực tế. Các số liệu lịch sử có liên quan. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng +) Xử lý thông tin.