MỤC LỤC
Trong VHDGVN nói riêng,VHVN nói chung đây là hìng tượng người anh hùng đánh giặc đầu tiên rất tiêu biểu cho làng yêu nước của nhân dân ta. - Phải có hình tượng khổng lồ,đẹp và khái quát như Thánh Gióng mới nói được lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
- Gióng là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nước;.
Cũng có thể viết trong những tin trên báo, ưu điểm của những từ này là ngắn gọn.
Bài thơ là thơ tự sự, kể chuyện Bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng mèo tham ăn nên đã mắc vào bẫy. Bạn Giang nên kể 1 vài thành tích học tập của bạn Minh để các bạn hiểu Minh là người chăm học, học giỏi và thường giúp đỡ bạn bè.
=> TT là hiện tượng mưa to, bảo lụt hằng năm hình tượng hóa tư duy thần thoại đã hình tượng hoá sức nước và hiện tượng bão lụt thành kẻ thù hung hăng truyền kiếp của ST. - ST là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt là ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa được hình tượng hóa tầm vóc của vũ trụ, tài năng và khí phách của ST là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ trong việc đấu tranh chống bão lụt.
- Mất hiểu theo cách thông thường là “không còn được sở hữu, không có, không thuộc về mình nữa”.
- Sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh(có tài chống lũ, sính lễ, Sơn Tinh lấy được vợ, Sơn Tinh thắng Thủy Tinh hàng năm điều này rất có ý nghĩa. (lập bảng theo SGK). => Nhân vật chính được kễ ra nhiều nhất, nhân vật phụ chỉ nói qua, nhắc tên. 1c) Văn bản được gọi theo tên nhân vật chính.
+ Các bộ phận thanh gươm rời nhau như khi khớp lại thì vừa như in=> dân tộc nhất trí nghĩa quân trên dưới một lòng(cho HS nhắc lại khi Long Quân chia tay Âu Cơ hai người dặn dò nhau điều gì). - Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân.(Từ đó… Đất Nước)=>gươm thần đã tạo cho họ sức mạnhhay nói cách khác họ được toàn dân ủng hộ. - Khi nào Long Quân cho đòi gươm?. + Đuổi được giặc Lê Lợi cho dời đô về Thăng Long. * Cảnh đòi gươm va trao gươm như thế nào?. - Vua dạo chơi trên hồ Tả Vọng. - Thuyền đến giữa hồ, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm động đậy, Rùa vang đòi gươm. - Tại sao Long Quân đòi gươm đánh giặc cần gươm, hòa bình không cần gươm=> sứ mệnh lịch sử đã hòan thành. Tổ tiên ta tỏ rỏ lòng yêu chuộng hòa bình, đồng thời mong muốn Lê Lợi dùng nhân nghĩa để cai trị muôn dân, không dùng uy quyeàn. - Việc Lê Lợi trả gươm có ý gì? Thể hiện tinh thần thái độ dứt khoát với chiến tranh phi nghĩa – Thanh gươm còn là biểu tượng tài sản quí chung của dân tộc. + Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất của nhân dân. Chủ tướng: Lê Lợi, nghĩa quân=> Lê Thận, Long Quân=> tượng trưng cho tổ tiên, hồn thiêng dân tộc, các bộ phận gươm khớp vào nhau=> hình ảnh các dân tộc đồng lòng, hợp. * Sức mạnh của gươm thần là sức mạnh của tinh thần đoàn kết, anh dũng chống ngoại xâm của dân tộc ta. Ánh sáng của lưỡi gươm là ánh sáng chân lý độc lập tự do. Long Quân đòi gươm. a) Hoàn cảnh Đất Nước: thanh bình. b) Cảnh đòi gươm và trao gươm Rùa vàng lên nhận gươm.
Câu chuyện thú vị ở chỗ, lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ, ngoài dự kiến của tên tham quan và của người đọc, nhưng nói lên sự thông minh tự tin, hóm hỉnh của người nông dân. Kết bài của Tuệ Tĩnh có sức gợi bài hết mà thấy thuốc lại bắt đầu 1 cuộc chữa bệnh mới.
=> Mơ ước công bằng (người lao động ước mơ và tin (niềm tin đó đã trở thành đạo lýnhân dân, thể hiện trong vô số ca dao tục ngữ, thành ngữ) rằng con người tài giỏi, đức độ phải được hưởng hạnh phúc,còn kẻ độc ác tham lam sẽ bị trừng trị(hình phạt dành cho 2 cô chị thật nặng và thích đáng(bị loạ ra khỏi cộng đồng, xưa kia điều này còn đáng sợ hơn là cái chết). - Đề cao giá trị đích thực, vẻ đẹp bên trong của con người(đây cũng là lời khuyên: muốn đánh giá đúng bản chất con người đừng bao giờ chỉ dừng ở việc xem xét bên ngoài. Đây là ý nghĩa nhân bản của câu chuyện, cũng là ý nghóa truyeàn thoáng cuûa nhaân daân ta).
- Như vậy khi kể việc phải kể như thế nào?(kết quả, hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại). - Mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào? Đọc câu ấy? Tại sao người ta gọi đó la câu chủ đề. Nếu đảo trật tự các câu thì lại là văn giải thích lí do không phải là văn kể. Văn kể là phải kể cho sự việc theo thứ tự, có trước, có sau. Có dẫn dắt sự việc thì người đọc mới cảm nhận được). => Có 2 người đến cầu hôn, đều có tài lạ như nhau, đều xứng đáng làm rễ Vua Hùng.(Để nói được điều này thì phải giới thiệu từng người. Hai người có tài nhưng không được giống nhau). người kể phải kể theo thứ tự trước sau. Từ nguyên nhân đến trận đánh).
-Đối với các nước chư hầu?(tha chết). => Thể hiện lòng nhân đạo, yêu hòa bình. Đọc và tìm hiểu văn bản. Nhân vật Thạch Sanh. a) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh. - Ngọc Hoàng sai Thái tử đầu thai trong một gia ủỡnh noõng daõn. - Bà mẹ mang thai nhiều năm. - Cha mẹ mất Thạch Sanh sống bằng nghề kiếm cuûi. - Được thiờn thần dạy vừ và phộp thần thụng. => có cuộc sống gần gũi với nhân dân. b) Phẩm chất của Thạch Sanh - Thật thà, chất phác. (Chi tiết nhân vật ban phát thức ăn vô tận có trong truyện cổ tích rất nhiều. Có ở truyện cổ tích các nước trên thế giới nhưng ở mỗi truyện và mỗi dân tộc vật ban phát có ý nghĩa khác nhau). + Có khả năng thần kì làm cho các nước chư hầu khaõm phuùc. + Chứng tỏ tính chất kì lạ và sự tài giỏi của Thạch Sanh. + Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình của nhân dân ta. Trình bày trước lớp. + Kết thúc truyện Thạch Sanh được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi. Kết thúc này thể hiện mong ước của nhân dân ta=> Đây là phần thưởng lớn lao, xứng đáng với những khó khăn, thử thách nhân vật đã trải qua và. biểu của nhân dân. Thạch Sanh là đại diện cho cái thiện chống lại cái ác, cái ích kỉ. Chi tieỏt thaàn kỡ trong truyeọn a) Tiếng đàn.
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG b) Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích. những nhân vật trong truyện ấy vì họ là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. c) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành. Sinh động( có khả nănggợi ra những hình ảnh nhiều dạng vẽ khác nhau hợp với hiện thựccủa đời sống).
GV gọi HS đọc bài kết hợp với chú giải Đ1: Từ đầu…về tâu vua.
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Bài tập 3:. b) thực thà=> thành khẩn bạo biện=> ngụy biện.
Thần cho Mã Lương cây bút chớ không cho vật gì khác và chỉ có ML chứ không phải ai khác được thần cho cây bút. - Tại sao ML không vẽ tiền, thóc, vàng…( không vẽ của cải vật chất có sẵn để hưởng thụ mà vẽ các phương tiện cần thiết cho cuộc sống để người dân sản xuất, sinh hoạt=> của cải mà con người hưởng thụ phải do chính con người làm ra. Các đồ vật ML vẽ là những công cụ hữu ích cho mỗi nhà).( ML dùng bút thần để chống lại tên địa chủ và tên Vua tham lam độc ác=> ML rất căm ghét tên địa chủ và tên Vua tham lam, độc ác.Tg dân gian đã để nhânvật trải qua nhiều tình huống thử thách, từ thấp đến cao.
Vì truyền thuyết la nhân vật liên quan đến lịch sử, cổ tích là các nhân vật hư cấu. Tác giả sử dụng ngôi kể thứ 3 để diễn tất cả những gì có liên quan đến nhân vật va phương thức là lưu truyền bằng miệng người này kể cho người khác nghe về các nhân vật ấy nên không sử dụng ngôi thứ 1.
=> Còn khi sự vật chỉ được tính đếm, đo lường một cách ước chừng thì nó có đựơc miêu tả bổ sung về lượng (VD1). a) Chuyên đứng trước danh từ chỉ người: ngài, viên, người, em…. b) Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: quyển, quả, tờ, chieác….
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG Cách kể này cho ta thấy nổi bật ý nghĩa của bài học). - Kể theo thứ tự tự nhiên có tác dụng tạo nên sự hấp dẫn, tắng cường kịch tính như truyện ông lão.
( Lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ chính là mạch dẫn dắt sự phát triển của câu chuyện, mụ không có công lao gì với con cá vàng nhưng mụ lại đòi hỏi ngày càng quá quaét. Lòng tham của mụ cứ tăng mãi không dừng. Mụ muốn có tất cả mọi thứ: của cải danh vọng, quyền lực. Ngay cả khi đã được làm nữ hoàng, địa vị cao nhất có thật mà con người có thể mơ ước, mụ cũng không chịu dừng lại ở đó mà tiếp tục đòi một địa vị chỉ có trong tưởng tượng. Và căn cứ vào đòi hỏi cá vàng phải hầu mụ và làm theo ý muốn của mụ thì ta dễ dàng nhận thấy mụ chưa hề có ý định dừng lại trong những ham muốn đã vô độ của mình. - Trong truyện, mụ vợ là nhân vật phản diện. Đây không phải là con người mang tính xấu mà là tính xấu hiện hình dưới lớp người đó là tham lam, bội bạc, dữ dằn, thô lỗ… Trong đó 2 thói xấu nổi bật là tham lam và bội bạc. - Với chồng, thái độ bội bạc của mụ ngày càng tăng: mở đầu truyện là cảnh sống thanh bình của 2 vợ chồng nghèo. Thế rồi cá vàng xuất hiện , mọi thứ thay đổi=>. * Với mụ vợ, ông lão không chỉ là chồng mà còn là ân nhân. Nhờ ông mà mụ có tất cả nhưng mụ lại xem ông như nô lệ. Lòng tham không đáy, mụ đòi hỏi mọi thứ. Và muốn con cá vàng hầu hạ mụ để mụ tùy ý sai khiến không phải qua trung gian là ông lão đánh cá, mụ muốn gạt bỏ ông đi. Ân nhân đã trở thành chướng ngại sự bội bạt đến đây là đã đi tới tột cùng. - Lần 5: một cơn dông tố kinh khủng kéo đến mặt biển nổi sóng ầm ầm. => Biển tỏ thái độ trước lòng tham, thói xấu của mụ vợ. Lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ a) Lòng tham. (Cả 2 tội đều nặng nhưng tội bội bạc là tội lớn hơn. Hai tội này có mối liên hệ chặt chẽ. Lòng tham sẽ dẫn đến mọi tai họa).
(Sự biết ơn, tấm lòng vàng đối với người đã cứu mình. Cá vàng đại diện cho lòng tốt, cái thiện). - Ý nghĩa của truyện: phê phán nêu bài học đích đáng cho nhưng kẻ tham lam, bội bạc như mụ vợ ông lão.
Vì chúng được dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung một loại sự vật. Bài tập 3: Tiền Giang, Hậu Giang, Thành Phố Hồ Chí Minh, Pháp, Khánh Hòa, Phan Rang, Phan Thieỏt, Taõy Nguyeõn, Coõng Tum, ẹaộc Laộc, Trung, Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa….
(Dùng tay đề sờ, sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế=> tưởng đó là toàn bộ con voi). - Chi tiết cả năm thầy đều dùng hình thức ví von và từ láy đặc tả để tả hình thù con voi làm cho câu chuyện thêm sinh động và có tac dụng tô đậm các sai lầm về cách xem voi và phán về voi của các thầy). Bài học của truyện nhắc chúng ta tính thực tiễn tính khả thi trong mọi dự định và kế hoạch phê phán những đại diện chóp bu của xã hội cũ, những kẻ đạo đức giả, đùn đẩy và bắt ép việc nguy hiểm, khó khăn cho kẻ dưới.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG - Đặt câu với 1 cụm danh từ.
(HS tự tóm tắt: 5 nhân vật rất thân thiết với nhau, mỗ người mỗi việc. Bổng 4 người kia thấy Lão Miệng chỉ ăn không ngồi rồi trong khi họ làm việc vất vả. Họ ghen tỵ và bàn nhau là không làm việc nữa. Kết quả tất cả đều tê liệt. Họ nhận ra sai lầm và lại thân thiết hỗ trợ như xưa, không ai tỵ nạnh ai nữa). (Vì họ thấy mình phải làm việc quanh năm còn Lão Miệng chẳng phải làm gì, chỉ ăn không ngồi rồi. Họ chỉ nhìn thấy bề ngoài công việc của từng bộ phận mà chưa nhìn thấy mối quan hệ gắn bó bên trong giữa các bộ phận trong cơ thể.).
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG kiến của từng người đều có lí. Song không phải bởi vì. người góp ý cũng không nghĩ đến chức năng, ý nghĩa của yếu tố mà họ cho là thừa và mối quan hệ của nó với những yếu tố khác. Mỗi người đều lấy sự hiện diện của mình ở cửa hàng và sự trực tiếp được nhìn, ngữi, xem xét mặt hàng thay cho việc thông báo gián tiếp vốn là chức năng, đacở điểm giao tiiếp của ngụn ngữ vỡ vậy, mỗi người chỉ quan tâm đến một hoặc một số thành phần của câu quảng cáo mà họ cho là quan trọng, không thấy ý nghĩa tầm quan trọng của thành phần khác). (Đọc truyện này, mỗ lần có người góp ý và nhà hàng không cần suy nghĩa “nghe nói, bỏ ngay” ta đều cười. Ta cười vì sự không suy xét, ngẫm nghĩ của chủ cửa hàng. Ta cười vì nhà hàng không hiểu những điều viết trên biển quảng cáo có ý nghĩa gì và treo biển quảng cáo đề là gì. Cỏi cười bộc lộ rừ nhất là ở cuối truyện. Chủ cửa hàng cất luôn tấm biển. Ta cười vì từng ý góp ý có vẻ có lí nhưng theo đó mà hành động thì cuối cùng lại thành phi lí ta cười vì người nghe góp ý không biết suy xét, hoàn toàn mất chuû kieán).
Hoạt động 1: HS đọc văn bản và chú thích Hoạt động 2: HS trả lời và thảo luận câu hỏi - Em hiểu thế nào là tính khoe của(thích tỏ ra, trưng cho người ta biết là mình giàu. Người mới giàu. Biểu hiện ở cách ăn mặc, trang sức, xây cất, bày trí nhà cửa, cách nói năng giao tiếp). (Hành động, ngôn ngữ=> quá đáng lố bịch. Tưởng đã tạo cuộc ganh đua trong việc khoe của của nhân vật. Anh áo mới kiên nhẫn đứng chờ, đang tức tối lại bị anh lợn cưới khoe của trước. Anh áo mới tưởng thua, kkhông bỏ lỡ cơ hội “cả ngày có một lần” đề khoe của trước anh lợn cưới. Cái kết thúc của truyện thật bất ngờ).
- Giới thiệu: chương trình ngữ văn lớp 6 từ đầu năm đến giờ đã giới thiệu cho chúng ta các truyện thuộc 4 thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười. - Thông qua các truyện đã học em hãy cho biết thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với tổ tiên mình như thế nào?.
(khuyến khích hành động: hãy, cần) - Em đừng nghỉ học. - Cho HS vẽ mô hình cụm động từ của các ví dụ treân. => Vậy bổ ngữ đứng trước động từ dùng để làm gì?. Cụm động từ là gì?. Cấu tạo của cụm động từ Phaàn. trước TT Phần sau. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐẠT GHI BẢNG b) Yêu thương Mị Nương hết mực. - Muốn kén cho con một người chồng thực xứng đáng. c) Đánh… thông minh nọ. - Qua sự tìm hiểu phân tích trên, em thử hình dung bà mẹ của Mạnh Tử là người như thế nào?(thương con muốn con nên người, thái độ kiên quyết, dứt khoát, không nương nhẹ, luôn hướng con vào việc học tập. Hoạt động 3: Rút ra bài học về giáo dục trẻ con. Đọc và tìm hiểu văn bản. SỰ VIỆC CON MẸ Ý. Nhà gần nghúa ủũa -. Nhà gần trường học. - Nhà hàng xóm giết lợn - Mạnh Tử đi học. - Baét chước cách buôn bán điên đảo - Baét chước đào choân, laên, khóc - Baét chước học tập lễ pheùp. - Thaéc mắc hỏi meù - Bỏ học về nhà chôi. Dọn nhà ra chợ. Caàm dao cắt đứt tấm vải ủang deọt. Gaàn mực thì ủen, gần đèn thì sáng. Khoâng nói dối. Khoâng baèng khi con bỏ việc Trang 93. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG. học dở dang. Ghi nhớ: SGK III. Củng cố và dặn dò. - Nêu ý nghĩa giáo dục của truyện, chuẩn bị bài tiếp theo. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I. Mục tiêu cần đạt: giúp HS. - Nắm được đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản. - Nắm được cấu tạo của cụm tính từ. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG. Hoạt động 1: HS đọc đoạn văn GV ghi bảng. Câu b) vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.
(Ngôi kể thứ nhất, làm tăng tác dụng của biện pháp nhân hóa=> Dế Mèn tự kể, tả về mình làm cho câu chuyện trở nên thân mật, gần gũi đối với người đọc). - Đoạn trích chia làm mấy đoạn. trình tự tả=> tả hình dáng=> hoạt động, thói quen. Đ2: còn lại, Dế Mèn rủ Dế Choắt trêu Chị Cốc=> Dế Mèn chê Choắt đào tổ nông; Dế Mèn rủ Choắt trêu Chị Cốc; hậu quả thê thảm của trò đùa tai ác; Dế Mèn hối hận). - Giữa 2 đoạn văn được liên kết bằng đoạn “chao ôi…làm lại được” mang màu sắc cảm thán, nghiền ngẫm sự đời. HS đọc lại đoạn 1 và thảo luận câu 2 SGK. - Ăn uống điều độ, làm việc chừng mực. + Răng đen nhánh nhai ngoằm ngoạp. + Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung râu. + Tợn lắm, cà khịa với tất cả mọi người trong xóm. + Quát mấy chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó lạc. * Hãy thay các từ đồng nghĩa, gần nghĩa. Tìm hiểu đoạn trích. Bức chân dung tự họa của Dế Mèn a) Miêu tả ngoại hình. (đó là bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ, không phải mụ Cốc là thủ phạm chính mà chính là Dế Mèn đã vô tình giết chết Dế Choắt. Đến lúc nhận ra tội lỗi của mình thì đã quá muộn. Hống hách với người yếu lại hèn nhác với kẻ mạnh, nói và làm chỉ vì mình không tính đến hậu quả ra sao. Tội lỗi của Dế Mèn thật đáng phê phán, nhưng dù sao Dế Mèn cũng nhận ra và hối hận chõn thành. Tất nhiờn, theo dừi toàn truyện, người đọc sẽ thấy đây mới chỉ là bài học đầu tiên. Bài học về sự ngu xuẩn của tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác).
(Thể loại truyện đồng thoại rất phù hợp vơí lứa tuổi thiếu nhi. Từ hình dáng đến tính nết hành động của các nhân vật, đặc biệt là nhân vật Dế Mèn được tác giả miêu tả rất sống động, phù hợp với tâm lí người mà vẫn không xa lạ với các đặc điểm của loài vật. Ngôi kể thứ nhất tạo cho truyện không khí thân mật, gần gũi giữa người đọc và nhân vật chính – người kể chuyện. Cốt truyện mạch lạc, dễ hiểu. Tư tưởng chủ đề được rút ra một cách tự nhiên, thuyết phục, sâu sắc và thấm thía). + Đặc điểm bản chất của văn miêu tả là giúp người đọc vừa hình dung cụ thể đặc điểm, tính cách của người, vật, việc, cảnh vừa thể hiện năng lực, nhìn, nghe, cảm, nhận,(quan sát, tưởng tượng) của người viết. Văn miêu tả rất cần thiết trong cuộc sống con người và không thể thiếu được trong tác phẩm văn chửụng. Bài 1: một số tình huống. * Tan học, trên đường về, em lỡ đánh rơi chiếc cặp đèo sau xe đạp. Quay lại tìm mãi không thấy. Em đành nhờ chú công an tìm giúp. Chú hỏi thế cặp cháu hình dáng, màu sắc ra sao. * Bạn Lan đã chuyển trường theo cha mẹ đi sinh sống ở TPHCM. Hôm qua, bạn viết thư hỏi xem quê mình có gì đổi mới không? Nếu là em, em sẽ làm sao cho bạn ấy biết. - Đoạn 1: miêu tả hình ảnh Dế Mèn: chú Dế cường tráng, khỏe mạnh. - Đoạn 2: miêu tả hình ảnh chú bé Lượm: nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, đáng yêu. - Đoạn 3: miêu tả quang cảnh sinh hoạt của các sinh vật trong ao hồ: nhộn nhịp, đông đúc. a) Đặc điểm nổi bật của mùa đông + Khí hậu lạnh. + Cây cối trơ trội, khẳng khiu + Lá vàng rụng nhiều. - Chuẩn bị: bài quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. SÔNG NƯỚC CÀ MAU. - Cảm nhân được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. - Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả. - Em hãy miêu tả lại hình ảnh của Dế Mèn - Đọc phần ghi nhớ SGK. Bài mới - Giới thiệu. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG - Gọi HS đọc phần chú thích SGK. - Em thử nhận xét về trình tự miêu tả của tác giả. - Tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước Cà Mau. Ấn tượng ấy như thế nào? Và. Giới thiệu tác giả – tác phẩm: SGK II. Quang cảnh chung vùng Cà Mau. - Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện. được diễn tả qua những giác quan nào?. - Em có nhận xét gì về quan cảnh chung của vùng Cà Mau?. - Ngoài miêu tả, tác giả còn đưa vào bài phần giải thích, thuyết minh. Em hãy chỉ ra đoạn văn có chức năng trên trong bài văn này?. - Qua đoạn giải thích thuyết minh ấy em có nhân xét gì về cách đặt tên cho các dòng sông con kênh ở vùng Cà Mau? Những địa danh này gợi ra những đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?. - Gọi HS đọc lại đoạn từ “thuyền chúng tôi…khói sửụng ban mai”. - Sông Năm Căn được miêu tả như thế nào? Hãy tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước. - Em có nhận xét gì về hình ảnh con sông Năm Căn qua lời miêu tả của tác giả?. - Đoạn văn trên tả cảnh gì?. - Chợ Năm Căn được tác giả miêu tả như thế nào?. - Từ đoạn văn miêu tả trên, em có suy nghĩ gì về cảnh chợ vùng Cà Mau. - Qua bài văn này, em hình dung như thế nào và có cảm tưởng gì về vùng Cà Mau của Tổ Quốc. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Trời xanh… nước xanh chung quanh toàn một màu xanh lá cây. => so sánh từ ngữ ngợi màu sắc, cảnh thiên nhiên rộng lớn, đầy sức sống. Sông nước vùng Cà Mau a) Soâng naêm Caên.
Chóng chị là hòn đá tảng trên trời Chóng em chuột nhắt cứ đòi lung lay. - Sự nghiệp của chúng ta như rừng cây đương lên, đầy nhựa sống và đang lớn mạnh nhanh chóng.
(Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thật sự chân thành. Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình). Soạn bài vượt thác TUAÀN 21:. LUYỆN NểI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ. Yeâu caàu - Rèn kĩ năng nói. - Giúp HS nắm chắc hơn kiế thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét trong văn miêu tả. KTBC: Hãy cho biết những yêu cầu khi miêu tả?. - Giới thiệu: luyện nói - Yêu cầu về phương pháp. * Đại diện HS từng tổ lên nói theo sự phân công, sắp xếp, chuẩn bị trước. * Các nhóm sẽ bổ sung hoặc thảo luận về đề tài bạn vừa lên nói. * GV nhân xét cho điểm theo các tiêu chí sau. - Trỡnh bày đỳng nội dung mà đề bài yờu cầu: núi rừ ràng, mạch lạc,lưu loỏt, tự nhiờn. a) Miêu tả lại hình ảnh nhân vật Kiều Phương theo tưởng tượng của mìn. - Nhà cửa, đường làng(ngừ phố). Kết bài: Cảm nghĩ về đêm trăng. - Hình dung và cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của cảnh thiên nhiên và vẻ đẹp của hình ảnh con người lao động được miêu tả trong bài. - Nắm được nghệ thuật phối hợp trong miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người. KTBC: Tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”. Đọc phần ghi nhớ 3. - Giới thiệu: nếu như trong “sông nước Cà Mau”, Đoàn Giỏi đã đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong phỳ, tươi đẹp của vựng đất cực Nam Tổ Quốc ta, thỡ với “Vượt Thỏc”, trớch truyện “Quờ Nội”, Vừ Quảng lại dẫn ta ngược dòng sông Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung Bộ đến tận thượng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh sông nước và đôi bờ miền Trung này cũng không kém phần kì thú. Trong tiết học hôm nay chuựng ta seừ tỡm hieồu. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT - Gọi HS đọc phần chú thích của tác giả. - Gọi HS đọc bài GV hướng dẫn cách đọc. Kết hợp giải nghĩa từ. - Dựa vào một cuộc vượt thác của con thuyền trong bài văn, em hãy tìm bố cục của nó?. a) Cảnh thuyền nhổ sào, ngược dòng sông, chuẩn bị vượt nhiều thác nước. b) Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy thuyền vượt thác. c) Qua nhiều lớp núi, thuyền lại tiến tới vùng đồng ruộng Cao Nguyên.
=> Lòng yêu nước, trân trọng tiếng Pháp ở thầy thật mạnh mẽ đã làm khơi dậy tình yêu nước ở mọi người trong hoàn cảnh quê hương bị nước ngoài chiếm đóng. - HS nắm được cách viết một bài văn, đoạn văn tả người theo một thứ tự nhất định - HS nắm 3 phần cần có trong một bài văn tả người.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trtong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào, thấy được tình cảm yêu quí, kíng trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ. - Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thề thơ năm chữ thích hợp với bài thơ cvó yếu toỏ keồ chuyeọn.
- Việc miêu tả thiên nhiên có gì đáng chú ý - Những từ trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác thuộc từ loại gì?. Quyết định và suy nghĩ của anh đội viên - Anh sung sướng, cảm động trước tình thương mênh mông của Bác.
(Khái quát -> triển khai ý, tổng hợp lại). - Em có đồng ý với những lập luận về lòng yêu nước trên của tác giả không? Vì sao?. - Lòng yêu nước của mỗi công dân Xô Viết đối với quê hương mình là gì?. - Hãy tìm và đọc đoạn văn nói về lòng yêu nước đó?. - Theo em, khi xây dựng nên đoạn văn trên, tác giả nhằm mục đích gì?. - Hãy chỉ ra quy luật tự nhiên cùng với quy luật của lòng yêu nước mà tác giả đã nêu ra?. Em có suy nghĩ gì về qui luật của lòng yêu nước này?. - Theo em, khi nào lòng yêu nước được thể hiện và chứng minh?. tầm thường nhất: yêu cái cây trồng trước nhà…, yêu các phố nhỏ…, yêu vị thơ…. - Điệp ngữ “Lòng yêu nước” hết sức cụ thể, không cao xa, rất gần gũi, dễ thự hiện. - Qui luật tự nhiên. - Qui luật lòng yêu nước. => So sánh, đối chiếu: Lòng yêu nước bắt nguồn từ cái nhỏ đến cái lớn hơn. Lòng yêu nước được thử thách - …Đem nó vào lửa đạn gay go thử thách. => Lòng yêu nước đã thể hiện với tất cả sức mãnh liệt của nó. - Nói về cảnh đẹp quê hương em. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Cể TỪ LÀ. YEÂU CAÀU Giuùp HS:. - Nắm đựơc đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. - Cách phân loại câu. - Rèn kỹ năng xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trần thuật đơn có từ là. - Phân loại và biết sử dụng kiểu câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết. Kiểm tra bài cũ. Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng - Gọi HS đọc các câu trong SGK và xác định chủ ngữ, vị. a) Bà đỡ Trần/ là người… Triều. b) Truyền thuyết/ là loại truyện. c) Ngày thứ năm… Cô Tô/ là một ngày trong trẻo. d) Dế Mèn trêu chị Cốc/ là dại. - Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?. - Điền các từ phủ định cho sẵn “không, không phải, chưa, chưa phải” vào trước các vị ngữ của những câu trên. a) …không phải là người huyện…. b) …không phải là loại truyện…. Những câu có cấu trúc như:. Là + danh từ hoặc cụm danh từ Là + động từ hoặc cụm động từ Là + tính từ hoặc cụm tính từ. HS đọc ghi nhớ. b) là loại truyện gì? -> Với ý nghĩa trình bày cách hiểu. => Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. a) Bà đỡ Trần/ là người… Triều. b) Truyền thuyết/ là loại truyện. c) Ngày thứ năm… Cô Tô/ là một ngày trong trẻo. d) Dế Mèn trêu chị Cốc/ là dại. Thủ lĩnh của người da đỏ Xiattơn(Scottle) đã viết bức thư này để trả lời. Đây là một bức thư rất nổi tiếng, từng được nhiều người xem là văn bản hay nhất viết về bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Những người da đỏ sống trên đất Mỹ cách đây hơn một thế kỷ vốn rất nghèo khổ. Vậy nhưng tại sao thủ lĩnh của họ – Ông Xiattơn lại viết thư cho tổng thống Mỹ, kiên quyết không bán mảnh đất quê hương mình cho những người da trắng mới nhập cư. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng. - GV hướng dẫn cách đọc. - Giải thích từ khó. - HS đọc đoạn tiếp “Tôi biết người da trắng… những bãi hoang mạc” -> Nếu phải bán đất cho người da trắng thì yêu cầu của người da đỏ là gì?. - HS đọc đoạn “Đất là mẹ… cho chính mình” -> Nếu người da trắng không đối xử tốt với đất thì hậu quả sẽ ra sao?. - Hãy bày tỏ quan điểm, tình cảm của người da đỏ đối với đất. -> Tôi không hiểu nhưng tôi biết cái gì tổn hại đến muông thú là tổn hại đến con người -> bộc ộ điều gì?. - Con người chỉ là một sợ tơ mong manh: Đất là Mẹ -> phải quý trọng và giữ gìn. - Em có tán thành ý kiến của thủ lĩnh da đỏ không? Vì sao?. - Ngoài ra, với cách lập lại kết cấu “Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu…” của vị thủ lĩnh da đỏ tạo cho em suy nghĩ gì?. - Từ cách nhìn nhận về ý nghĩa của Đất, từ việc rút ra những hành vi cư xử với Đất. Vị thủ lĩnh da đỏ đã đưa đến kết quả và nhận định như thế nào trong mối quan hệ giữa đất và người?. - Theo các em, nhận định trên có đúng không? Vì sao?. - Hãy thử giải thích vì sao một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai ở thế kỉ trước cho đến nay vẫn được nhiều người xem là một văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường?. Hoàn cảnh ra đời của bức thư SGK. Tóm tắt những luận điểm chính a) Bầu trời nguồn sưởi ấm của đất đai, bầu không khí trong lành, mặt nước long lanh caây coái, muoâng thuù, tieáng thì thaàm của thiên nhiên… là thiêng liêng, là bà mẹ đối với người da đỏ, không dễ gì đem bán. b) Nếu người da đỏ buộc phải bán thì người da trắng cũng phải đối xử với đất như người da đỏ. c) Nếu không như vậy thì người da trắng cũng sẽ bị tổn hại. b) Đối xử với đất. - Nếu chúng tôi bán mảnh đất này cho Ngài, Ngài phải nhớ rằng. - Điều gì xảy ra với dất đai -> xãy ra vói những đứa con của đất. Ghi nhớ SGK. Viết đoạn văn ngắn giải thích câu: Đất là Mẹ. - GV một số việc bảo vệ môi trường ở nước ta. + Nạo vét, xây kè sông Tô Lịch. + Di chuyển đan voi dữ ở Tây Nguyên về vườn Quốc gia Đắc Lắc. - Học bài, chuẩn bị bài “Động Phong Nha”. - Biết phát hiện ra các câu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ. Câu sai về nghĩa. Biết cách chữa các lỗi ấy. Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh. Nội dung và phương thức hoạt động Ghi bảng. - HS đọc bài ậtp SGK. - Cách sắp xếp trên có hợp lý không? Hãy nêu cách chữa?. Tìm hiểu bài. Câu thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ. Ví dụ: Khi tiếng trống trường vang lên. Chữa: Khi….lên, chúng em/ xếp hàng vào lớp. Caâu sai veà nghóa. Ví dụ: Hai hàm răng cắm chặt… ta thấy dượng Hửụng Thử…. Chữa: Ta thấy dượng Hương Thư hai hàm răng cắn chặt…. Ghi nhớ: SGK III. a) Năm…, cầu/ được đổi tên thành cầu Long Biên. a) Mỗi khi tan trường, học sinh ùa ra như ong vỡ tổ. b) Ngoài cánh đồng, các bác nông dân đang gặt lúa. c) Nhằm ghi lại….ác liệt. b) Chúng ta đã bảo vệ vững chăc non sông gấm vóc. c) Ta nên xây dựng bảo tàng “Cầu Long Biên”. - Về nghĩa chưa phù hợp. Còi xe…yên tĩnh. b) Thúy vừa mới đi học về, mẹ đã bảo Thúy sang đón em. Thúy cất vội cặp sách rồi đi ngay. c) Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút chì mới.
Coõng duùng cuỷa daỏu (,) Ghi nhớ SGK. Chữa một số lỗi thường gặp III. b) …, đến thăm ngôi trường cũ, thăm thầy, cô giáo cũ của tôi. Chuẩn bị bài ôn tập. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7. MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU. - Giúp học sinh tự mình nhận ra những ưu – nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. - Giúp học sinh thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi. LÊN LỚP - Giáo viên ghi lại đề bài. Hãy tả lại trận đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh theo trí tưởng tượng của em. - Xác định yêu cầu của đề. a) Thể loại: Miêu tả sáng tạo. b) Nội dung: Trận đánh nhau của Sơn Tinh và Thủy Tinh. (2) VB thể hiện tinh thần nhân ái của dân tộc ta. 1 Con Rồng cháu tiên Truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu cơ. VĂN HỌC DAÂN GIAN. 2 Bánh chưng, bánh giầy Truyền thuyết Lang Liêu x. 8 Em beự thoõng minh Coồ tớch Em beự x. 9 Câh bút thần Cổ tích Mã Lương. 11 Ếch ngồi đáy giếng Ngụ ngôn Ếch. 13 Đeo nhạc cho Mèo Ngụ ngôn. 15 Treo biển Truyện cười. 17 VĂN HỌC TRUNG ĐẠI. Con hổ có nghĩa Truyện x. 18 Mẹ hiền dạy con Truyện Bà mẹ. HIỆN ĐẠI Dế Mèn phiêu lưu kí Truyện Dế Mèn x. 21 Sông nước Cà Mau Truyện. 22 Bức tranh của em gái tôi Truyện ngắn Người anh x. 23 Vượt thác Truyện. 24 Buổi học cuối cùng Truyện ngắn Phrăng. 30 Lòng yêu nước Tùy bút. 31 VĂN BẢN NHẬT DUẽNG. - Học lại các khái niệm về các thể loại. - nắm vững các văn bản thuộc thể lạoi trên. - chuẩn bị ôn tập tập làmvăn. TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN. MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU. - HS nắm được những loại văn bản đã được học trong chương trình, thấy được các văn bản đó được thể hiện bằng phương thức biểu đạt nào. - HS nắm được đặc điểm nổi bật của các phương thức biểu đạt và sự thâm nhập lẫn nhau của các phương thức trong một văn bản. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh 3. Giáo viên hướng dẫn HS lập bảng thống kê. STT CÁC PHƯƠNG. THỨC BIỂU ĐẠT THỂ HIỆN QUA CÁC VĂN BẢN ĐÃ HỌC. 1 Tự sự Dế Mèn phiêu lưu kí; Bức tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng; Lượm 2 Miêu tả Dế Mèn phiêu lưu kí; Sông nước Cà Mau; Vượt thác; Cô tô; Lao Xao; Lượm;. Mưa; Động Phong Nha. 3 Biểu cảm Lượm; Bức thư của Thủ lĩnh Da đỏ. 4 Nghị luận Cây tre Việt Nam; Lòng yêu nước; Bức thư của Thủ lĩnh Da đỏ; Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử. TỰ SỰ MIÊU TẢ ĐƠN TỪ. 1 Mục đích Giúp người đọc tìm hiểu, giải thích sự vieọc. Giúp người đọc hình dung cụ thể đặc điểm, tính chất của sự vật. Muốn được đề đạt một nguyện vọng của cá nhân hay tập thể. 2 Mở bài Giới thiệu truyện,. nhân vật Giới thiệu đối tượng. miêu tả - Quốc hiệu. - Họ tên người gởi. + Nguyện vọng, cam đoan. 3 Thân bài Kể chuyện Miêu tả chi tiết đối tượng. 4 Kết bài Cảm nghĩ về truyện Phát biểu cảm nghĩ về đối tượng miêu tả. TOÅNG KEÁT PHAÀN TIEÁNG VIEÄT XXXIII. MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU. - Giúp HS hệ thống hóa lại toàn bộ phần kiến thức về Tiếng Việt đã được học trong chương trình Ngữ Vaên. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Ôn tập theo trình tự các phần trong SGK XXXV. Cấu tạo từ. - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt là tiếng. Nghĩa của từ. Là nội dung mà từ biểu đạt. a) Nghĩa chính (đen): Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành nghĩa khác. b) Nghĩa chuyển (bóng): Được hình thành trên cơ sở nghĩa chính. Phân loại từ theo nguồn gốc. a) Từ thuần Việt: Là những từ do tổ tiên và nhân dân ta sáng tạo ra. b) Từ mượn: Là những từ vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật hiện tượng, đặc điểm… mà Tiếng Việt chưa có từ biểu thị. Có hai loại từ mượn:. Từ loại và cụm từ. Từ đơn Từ phức. Từ ghép Từ láy. a) Danh từ và cụm danh từ Mô hình cụm từ. Định ngữ đứng trước danh từ định ngữ đứng sau. b) Động từ và cụm động từ Mô hình cụm động từ. Bổ ngữ đứng trước Động từ Bổ ngữ đứng sau. c) Tính từ và cụm tính từ Mô hình cụm tính từ. Tính ư2 Bổ ngữ đứng sau. Câu đơn trần thuật. a) Câu luận: Là loại câu trần thuật có chủ ngữ nối với vị ngữ bằng từ “là”. b) Câu kể: Là loại câu trần thuật có vị ngữ là động từ. c) Câu tả: Là loại câu trần thuật có tính từ làm vị ngữ.