MỤC LỤC
Hãy viết công thức tổng quát của tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tập hợp số nguyên. Tính chất phân phối của phép nhân có áp dụng được đối với phép trừ hay không?.
Qua các ví dụ ta thấy phép nhân hai số nguyên cũng có tính chất giao hoán. Cho thêm ví dụ về tính chất kết hợp đối với số tự nhiên , số nguyên.
GV lấy ví dụ bằng số cụ thể để minh họa dẫn dắt để HS nắm được 3 tính chất liên quan đến bội và ước. Cho HS lấy thêm một số ví dụ minh họa cho các tính chất vừa học. Ôn tập cho HS khái niệm về tập hợp Z số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên t/c phép nhân. HS Ôn luyên kỹ năng so sánh, tính toán trên số nguyên 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài. Chuẩn bị đồ dùng:. Giáo viên: Thước thẳng, eke, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, eke, bảng phụ. Tiến trình hoạt động:. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Nêu qui tắc tìm GTTD của số nguyên a. trên trục số. So sánh các số trên với số 0. HS dưới lớp quan sát trả lời của bạn. Nhận xét và sửa sai. Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu các qui tắc : - Cộng hai số nguyên khác dấu; cùng dấu. Luỹ thừa của số nguyên a là gì?. a) Cộng hai số nguyên. Ôn tập cho HS khái niệm về tập hợp Z số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên, tính chất phép nhân.
HS có kỹ năng nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức tích. Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ(7ph) HS :Thế nào là phân số; viết các phép chia sau. HS2: Viết tập hợp A các số nguyên x biết rằng:. HS dưới lớp quan sát sửa sai GV nhận xét, ghi điểm. bảng phụ) lên.
So sánh lượng bánh lấy ở hai lần Ở tiểu học ta đã học 2 phân số bằng nhau nhưng với phân số có tử và mẫu là các số nguyên thì làm thế nào biết được chúng có bằng nhau hay không?. HS vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, biết viết 1 phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu số dương.
HS1: Thế nào là 2 phân số bằng nhau, viết công thức tổng quát, Làm bài 9 sách bài tập. HS dưới lớp quan sát và thực hiện vào bảng con bài giải của mình.
HS: Dùng tính chất hai phân số bằng nhau và tách thành nhiều cặp phân số bằng nhau. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (7ph).
− làm như vậy gọi rút gọn phân số, vậy muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?. Xét thêm ví dụ: áp dụng tính chất cơ bản của phân số tìm phân số bằng phân số 42.
Ngoài mẫu chung là 40, hai phân số trên còn có những mẫu chung nào khác không?. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ(10ph).
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả. Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ(8ph) HS1: Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều.
HS có kĩ năng áp dụng quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; có kỹ năng cộng phân số nhanh, chính xác; biết rút gọn phân số trước khi cộng (nếu có thể). Yêu cầu HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 44 (bảng phụ). Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm. Ôn lại bài đã học. Chuẩn bị tiết luyện tập. Rút kinh nghiệm:. Củng cố quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; có ý thức rút gọn phân số trước và sau khi cộng. HS biết vận dụng quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng, có ý thức rút gọn phân số trước và sau khi cộng. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị đồ dùng:. Giáo viên: Thước thẳng, êke, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, êke, bảng phụ. Tiến trình hoạt động:. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng. HS2: Nêu quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu số. HS dưới lớp làm vào vở nháp. Nhận xét bài làm của bạn. GV ghi điểm. Yêu cầu HS giải bài tập vào giấy nháp GV kiểm tra bài làm của một số HS. Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc cộng hai phân số, qui tắc qui đồng mẫu. Gọi 3 HS trung bình lên giải Yêu cầu HS giải bài tập 43. Chú ý cần rút gọn các phân số trước khi cộng. Bài tập 44: Điền dấu thích hợp. phải giải như thế nào?. Trước hết cần thực hiện phép cộng phân số rồi so sánh phân số. Làm thế nào so sánh kết quả với 3 5 Hãy qui đồng mẫu rồi so sánh d) Cách so sánh hai phân số cùng tử?.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5ph). HS1: Phát biểu qui tắc cộng phân số ? Áp dụng tính. HS2: Thực hiện phép tính:. HS nhận xét kết quả. ĐVĐ: Trong tập hợp Z các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng. Vậy có thể thay phép trừ phân số bởi phép cộng phân số được không? Ta vào bài học mới:. Hai phân số có tổng bằng 0 là hai phân số đối nhau. Tìm số đối của phân số a b?. Khi nào 2 phân số được gọi là đối nhau?. Tìm số đối của phân số a. GV giới thiệu kí hiệu số đối. Hai số đối nhau. Hai số đối nhau khi tổng của chúng bằng 0. GV nêu ví dụ Số đối của a. b còn có phân số nào?. Vì sao các phân số đó bằng nhau?−. HS nhắc lại định nghĩa 2 số đối nhau. GV cùng HS giải ví dụ trong SGK Từ đó hãy nêu nhận xét về hiệu của hai phân số. GV Như vậy phép trừ là phép ngược của phép cộng. HS thực hiện ví dụ ở bảng con. HS giải ?4 trên bảng con theo nhóm. Phép trừ phân số:. GV cùng các HS sửa sai. a) Câu thứ hai đúng. b) Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng hiệu các tử. Gv yêu cầu hs làm bài tập ?2 gọi hai hs lên bảng làm .Cho hs ở dưới lớp làm vào bảng con sau đó kiểm tra chéo Gv Treo bảng phụ nội dung?.
Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân đặc biệt cần ghi nhớ dạng tổng quát của tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Hướng dẫn: Bài tập 77 ta cần phải áp dụng tính chất phân phối để đặt các chữ làm thừa số chung, rồi tính trong dấu ngoặc trước sau đó mới thay chữ bằng số và tính tiếp phép nhân cho ra kết quả.
GV: Các em áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc và các tính chất của tổng đại số để thực hiện phép tính. Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng, trừ các phân số, quy tắc bỏ dấu ngoặc.
HS: Xác định x là thành phần gì trong phép tính rồi vận dụng các công thức đã biết để tìm x. HS: x trong câu a là một thừa số nhưng phải áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng trước rồi mới có được x Trong câu b x là một thừa số ở trên tử.
GV lưu ý “Khi ta có một số và biết giá trị phân số của nó ta tính được giá trị của phân số đó theo quy tắc”. - Về nhà học bài nắm lại quy tắc, xem lại các bài tập đã giải nắm lại phương pháp.
Để biết số tiền Bố bạn Lan lấy ra cả vốn lẫn lãi ta làm như thế nào?. Hoạt động 3: CỦNG CỐ HS nhắc lại quy tắc tìm giá trị phân số của.
- Thành thạo trong việc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó trong một số bài tập cơ bản, cũng như các bài toán thực tế đơn giản. Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ HS 1: Nêu cách tìm một số khi biết giá trị phân.
Số phần này ứng với số lượng là bao nhiêu từ đó tính tổng số sản phẩm phải làm của xí nghiệp. Hoạt động 3: CỦNG CỐ HS nhắc lại quy tắc tìm một số khi biết giá trị.
- Có kĩ năng giải các BT về số nguyên, phân số một cách thành thạo, hợp lí nhờ các tính chất cơ bản của chúng.
- Đối với mỗi bài tập GV cho HS tìm tòi lại cách giải và nhớ lại một số kiến thức áp dụng để giải các bài tập đó. - Đối với mỗi bài tập GV cho HS tìm tòi lại cách giải và nhớ lại một số kiến thức áp dụng để giải các bài tập đó.