Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách Nhà nước tại các tỉnh vùng Tây Bắc

MỤC LỤC

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp luận

- Nghiên cứu qua thực tiễn ngoài ra còn sử dụng các bảng biểu để so sánh, minh họa, đánh giá giữa thực tiễn với lý luận QLNN đối với các dự án đầu tư xây dựng nói chung và đặc thù của tỉnh Quảng Ngãi nói riêng, từ đó đề xuất những giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện QLNN đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN. - Sau khi thu thập được số liệu, tiến hành phân loại dữ liệu theo đặc điểm và theo từng nhóm lĩnh vực; trích lọc số liệu theo chỉ tiêu; xây dựng các bảng biểu bằng Excel để thuận lợi trong việc phân tích, đánh giá dữ liệu.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 1. Ý nghĩa lý luận

- Tra cứu kết hợp giữa thu thập số liệu thực tế với nghiên cứu tài liệu tham khảo.

Kết cấu của luận văn

Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư cơ bản từ vốn ngân sách Nhà nước

Khi thẩm định dự án, cơ quan thẩm định và quyết định đầu tư không chỉ xem xét sự cần thiết đầu tư, các yếu tố đầu vào của dự án, quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực hiện dự án, phân tích tài chính, TMĐT, hiệu quả KT-XH của dự án; mà còn xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi gồm: sự phù hợp với quy hoạch, nhu cầu sử dụng đất đai, tài nguyên (nếu có), khả năng giải phóng mặt bằng, khả năng huy động vốn, kinh nghiệm quản lý của chủ đầu tư, giải pháp phòng cháy chữa cháy, các yếu tố ảnh hưởng như quốc phòng an ninh, môi trường và các quy định khác. Chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố rất quan trọng đối với công tác quản lý vốn đầu tư XDCB, bởi vì cho dù khi đã có cơ chế chính sách đúng, môi trường đầu tư thuận lợi; nhưng năng lực quản lý đầu tư xây dựng yếu kém, luôn có xu hướng tìm kẽ hở trong chính sách để tham nhũng thì công tác quản lý vốn sẽ không đạt được kết quả mong muốn; đáng chú ý là trách nhiệm và biểu hiện tiêu cực trong một bộ phận không ít cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp còn rất nghiêm trọng.

Một số kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách Nhà nước

+ Chính sách áp dụng với những người dân có đất ra vị trí mặt đường phải đóng tiền: Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàn cho rằng với quan điểm là sau khi mở đường, xây dựng các khu đô thị, giá trị quyền sử dụng đất tăng lên rất nhiều lần do đó phải đóng thêm tiền là rất phù hợp, vừa tạo nguồn thu cho NSNN nhưng cũng tạo sự công bằng đối với người dân còn những hộ bị thu hồi đất thì sẽ được bồi thường và di chuyển đến những nơi tái định cư phù hợp. Một là, trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cần lưu ý cơ cấu ngành, đặc biệt là đầu tư đúng mức vào khôi phục và xây dựng mới hạ tầng cơ sở là nền tảng cho phát triển kinh tế (theo kinh nghiệm các nước, tỷ lệ đầu tư vào cơ sở hạ tầng chiếm 7% GDP là hợp lý); khai thác lợi thế và nguồn tài nguyên tại địa phương, hướng tới xuất khẩu; chú trọng ĐTPT giáo dục và đào tạo để tiếp thu tốt trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của các nước phát triển, phục vụ cho xây dựng phát triển đất nước.

BẢNG SỐ 5: VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO VÀ SỐ NGÀY MỘT VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY MECANIMEX NĂM 2007 – 2008.
BẢNG SỐ 5: VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO VÀ SỐ NGÀY MỘT VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY MECANIMEX NĂM 2007 – 2008.

Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Tỉnh trong giai đoạn 2012-2016

Trong đó, nhóm đất xám có vị trí quan trọng (chiếm 74,65% diện tích đất tự nhiên) thích hợp với cây công nghiệp dài ngày, cây đặc sản, dược liệu, chăn nuôi gia súc và nhóm đất phù sa thuộc hạ lưu các sông (chiếm 19,3% diện tích đất tự nhiên), thích hợp với trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngày, rau đậu… Đất Quảng Ngãi có thành phần cơ giới nhẹ, hơi chặt, thích hợp với trồng mía và các cây công nghiệp ngắn ngày. Là tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, gần với trung tâm kinh tế lớn của vùng là thành phố Đà Nẵng qua tuyến hành lang kinh tế quốc lộ 1A và các tuyến đường thủy qua cảng Dung Quất, Sa Kỳ, giáp với vùng Tây Nguyên giàu tiềm năng phát triển, Quảng Ngãi có điều kiện để mở rộng thị trường tiêu thụ và hình thành các liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng, đặc biệt là liên kết trong đầu tư, thông tin và công nghệ ngoại vùng; Có.

Bảng 2.1. Tăng trưởng kinh tế tỉnh giai đoạn 2012-2016
Bảng 2.1. Tăng trưởng kinh tế tỉnh giai đoạn 2012-2016

Thực trạng quản lý nhà nước đối với các Dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách Nhà nước của tỉnh giai đoạn 2012 - 2016

(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi) - Thực hiện tốt công tác công khai, minh bạch trong lĩnh vực thực hiện các dự án đầu tư đầu tư công, hoạt động đấu thầu sử dụng vốn ngân sách nhà nước và phân bổ kế hoạch vốn đầu tư công hàng năm; tạo điều kiện để người dân tham gia giám sát hoạt động đầu tư từ nguồn vốn đầu tư công của tỉnh và thực hiện công tác giám sát đầu tư tại cộng đồng theo các quy định của pháp luật; góp phần nâng cao việc thực hiện các dự án đầu tư sử dụng đầu tư công theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định, mọi hành vi vi phạm hay lợi dụng chức trách để tư lợi đều có thể bị phát hiện và xử lý. Vì vậy, đã tập trung bố trí vốn cho các dự án đã hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng nhưng chưa bố trí đủ vốn, ưu tiên bố trí vốn cho các dự án ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài theo tiến độ thực hiện dự án, bố trí vốn các dự án chuyển tiếp và các dự án mới, các dự án thực hiện các nhiện vụ đột phá theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, thứ XIX và các Nghị quyết chuyên đề của Tỉnh ủy; thực hiện đảm bảo các mục tiêu, định hướng của Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, các quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực….góp phần thực hiện quản lý tốt việc phân bổ kế hoạch vốn đầu tư công của địa phương.

Số liệu được nêu trong Bảng 2.2 cho thấy tổng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn trong giai đoạn 2012-2016 đạt khoảng 47.207 tỷ  đồng chiếm tỷ lệ
Số liệu được nêu trong Bảng 2.2 cho thấy tổng vốn đầu tư xã hội trên địa bàn trong giai đoạn 2012-2016 đạt khoảng 47.207 tỷ đồng chiếm tỷ lệ

Những tồn tại hạn chế 1. Tồn tại, hạn chế

Thực tế hiện nay, công tác thẩm định dự án của huyện cũng không xem xét các chỉ tiêu này bằng phương pháp khoa học, mà chỉ đánh giá một số mặt, như: chi phí đầu tư có phù hợp với quy mô xây dựng hay lãng phí quá hay không, có sử dụng vật liệu xây dựng đắt tiền, có lắp đặt các trang thiết bị không cần thiết, diện tích xây dựng có vượt tiêu chuẩn định mức cho phép hay không… Để thực hiện được các khâu thẩm định chủ yếu này cũng đã kéo dài từ 15 - 25 ngày làm việc, do thường phát sinh các văn bản phải yêu cầu bổ sung, điều chỉnh hồ sơ, thời gian trễ do gửi công văn đi và đến… Cho nên, dẫu có muốn thẩm định theo phương pháp đánh giá lợi ích KT-XH do dự án đem lại, cũng không đủ thời gian để làm. + Đẩy nhanh triển khai đầu tư các công trình trọng điểm đã có chủ trương đầu tư thuộc các dự án trong quy hoạch ngành, lĩnh vực; các công trình có sử dụng nguồn vốn ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh, ngân sách cấp huyện, vốn trái phiếu Chính phủ, nhất là các công trình hạ tầng đô thị; hạ tầng giao thông, đảm bảo giao thông thông suốt trong bốn mùa của tuyến đường từ trung tâm huyện đến các xã, thôn; cơ sở giáo dục đảm bảo chuẩn quốc gia; các xã điều có trạm y tế; hệ thống thủy lợi đảm bảo nước tưới đến các cánh đồng,….

Bảng 2.8. Số dự án phải điều chỉnh TMĐT qua các năm 2012-2016
Bảng 2.8. Số dự án phải điều chỉnh TMĐT qua các năm 2012-2016

Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách Nhà nước

Kiên quyết áp dụng các biện pháp chế tài như cảnh cáo, phạt tiền, cấm tham gia hoạt động đấu thầu để xử phạt các hành vi vi phạm Luật Đấu thầu; nhằm tránh tình trạng chia nhỏ gói thầu để chỉ định thầu, tổ chức đấu thầu hạn chế thiếu cơ sở pháp lý, dàn xếp, thông đồng giữa các nhà thầu với chủ đầu tư và các tổ chức thẩm định, phê duyệt kết quả đấu thầu; dẫn đến kết quả sai lệch, lựa chọn nhà thầu không đủ năng lực. Tác giả đưa ra những giải pháp cần tập trung giải quyết trong thời gian tới, nhằm hạn chế tình trạng lãng phí, thất thoát vốn, đem lại lợi ích KT-XH của việc sử dụng vốn đầu tư XDCB như: Quản lý chặt chẽ công tác quy hoạch; đổi mới công tác kế hoạch hóa vốn đầu tư; nâng cao chất lượng lập, thẩm định và phê duyệt dự án ĐTXD; tăng cường quản lý công tác lựa chọn nhà thầu; tổ chức quản lý thi công, nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào sử dụng; nâng cao chất lượng KSTTVĐT và quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý vốn đầu tư và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát cộng đồng và công khai tài chính trong đầu tư XDCB.

Kiến nghị

- Thường xuyên tham vấn ý kiến các địa phương trong việc thực hiện các cơ chế chính sách về quản lý đầu tư xây dựng, từ đó cắt giảm bớt các thủ tục hành chính rờm rà, không cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi, môi trường thông thoáng hơn cho các địa phương khi tổ chức triển khai thực hiện. - Tiếp tục rà soát, điều chỉnh và bổ sung các tiêu chí, nguyên tắc, các cơ chế điều hành, quản lý và phân bổ vốn đối với chương trình mục tiêu, chương trình mục tiêu quốc gia, vốn hỗ trợ có mục tiêu cho các địa phương để các địa phương chủ động xây dựng kế hoạch và phân bổ vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2017-2020, giai đoạn 2021-2025 và kế hoạch hàng năm.