Giải pháp chỉ đạo công tác quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS huyện Đông Sơn, Thanh Hóa

MỤC LỤC

Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục theo nghĩa hẹp bao gồm “Quản lý hệ thống giáo dục” là quản lý các hệ thống GD - ĐT diễn ra trong các đơn vị hành chính (xã, huyện, tỉnh, toàn quốc) và “Quản lý nhà trờng” là quản lý các hoạt động GD - ĐT diễn ra trong các cơ sở giáo dục. Quản lý giáo dục ( quản lý nhà trờng) trong chế độ XHCN của nớc ta là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp theo qui luật chủ thể quản lý (hệ thống giáo dục) làm cho hệ vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng XHCN, mà tiêu điểm hội tụ.

Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học

+ Chỉ đạo nội dung chơng trình dạy học: Nội dung chơng trình dạy học th- ờng xuyên đợc cụ thể hoá bằng mục tiêu dạy học trong từng bộ môn, thông qua nội dung đó mà ngời học sinh tiếp tục hoàn thiện, phát triển những năng lực trí tuệ và nhân cách của mình theo mục tiêu đó. + Chỉ đạo hoạt động dạy học trên lớp: Chỉ đạo phơng hớng chính trị t tởng của bài giảng, vì phơng hớng chính trị t tởng của bài giảng là yếu tố hàng đầu góp phần hình thành sự phát triển nhân cách ngời học.

Sơ đồ 1:
Sơ đồ 1:

1.3- Công tác quản lý HĐDH của Hiệu trởng trờng THCS

Đặc điểm HĐDH

+ Vai trò của giáo viên quyết định chất lợng trong HĐDH, thông qua việc sử dụng nhiều biện pháp, phối hợp với cả đội ngũ giáo viên nhà trờng, để từng b- ớc hình thành nhân cách cho học sinh, trang bị cho học sinh những tri thức khoa học hiện đại, đáp ứng những yêu cầu tiến bộ của xã hội. Qua quá trình dạy học, phải trang bị cho học sinh trình độ văn hoá tơng đối hoàn chỉnh, có năng lực làm các loại hình lao động phổ thông, có ý thức chọn lựa nghề nghiệp, sẵn sàng đi vào học nghề và tham gia sản xuất, tham gia công tác trong xã hội, hoặc tiếp tục học lên bằng nhiều con đờng khác nhau.

1.4 - Hoạt động chỉ đạo công tác quản lý HĐDH ở các trờng THCS

Chỉ đạo công tác lập kế hoạch quản lý HĐDH

Trên cơ sở những tính toán cụ thể để lập kế hoạch của các nhà trờng, phòng GD&ĐT lập một Hội đồng duyệt kế hoạch bao gồm: Chủ tịch Hội đồng là Trởng phòng hoặc Phó trởng phòng phụ trách cấp học THCS, phó chủ tịch hội đồng là tổ trởng chuyên môn tổ THCS, các uỷ viên và th ký là các chuyên viên chỉ đạo chuyên môn tổ THCS. Để việc thực hiện kế hoạch của các nhà trờng có hiệu quả và theo đúng quan điểm chỉ đạo, Phòng GD&ĐT phải tổ chức các hội nghị về các chuyên đề chuyên môn: Hội nghị về Hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hớng dẫn về các qui định về hồ sơ chuyên môn, các qui định về yêu cầu chuyên môn đối với giáo viên và học sinh; hội nghị về viết sáng kiến kinh nghiệm và sử dụng, làm đồ dùng dạy học; hội nghị chỉ đạo về công tác thi, về phơng pháp giảng dạy, về bồi dỡng học sinh giỏi và học sinh yếu kém.

Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý HĐDH của các trờng THCS và chỉ đạo công tác Kiểm tra nội bộ trờng học

Cơ sở lý luận của kiểm tra, thanh tra giáo dục là tạo lập mối liên hệ thông tin ngợc trong QLGD, cung cấp những thông tin đã đợc xử lý, đánh giá chính xác - đó là nguồn thông tin cần thiết, cực kỳ quan trọng để hệ quản lý điều chỉnh và hoạt động có hiệu quả hơn, đồng thời hệ bị quản lý tự điều chỉnh ý thức, hành vi và hoạt động của mình ngày càng tốt hơn. Trên cơ sở kế hoạch tổ chức hệ thống các biện pháp kiểm tra đánh giá của các tr- ờng THCS đã đợc duyệt, phòng giáo dục chỉ đạo Hiệu trởng các nhà trờng THCS thực hiện lịch KTNBTH, có lu hồ sơ kết quả kiểm tra và tự kiểm tra, kết quả điều chỉnh kế hoạch hoạt động của nhà trờng trên cơ sở việc kiểm tra NBTH đã đợc tiến hành.

Chỉ đạo công tác thi đua

Làm tốt công tác thi đua có tác dụng thúc đẩy phong trào giảng dạy nâng cao chất lợng giáo dục trong các nhà trờng, đồng thời đánh giá phân loại đợc năng lực quản lý HĐDH của Hiệu trởng các nhà trờng theo quá trình quản lý. Các vấn đề đã trình bày chỉ là những tri thức lý luận, còn việc đa ra các giải pháp chỉ đạo công tác quản lý HĐDH nhằm nâng cao CLGD cần phải nghiên cứu về thực trạng GD&ĐT, thực trạng việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH ở các tr- ờng THCS trong giai đoạn hiện nay.

Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Đông Sơn

Nhìn chung về các mặt văn hoá xã hội của huyện Đông Sơn rất phát triển, tuy nhiên việc chỉ đạo cha đợc thờng xuyên cần đợc sự quan tâm đầu t hơn nữa. Các cấp, các ngành cần phải chú trọng và quan tâm đến việc nâng cao chất lợng GD - ĐT, giáo dục truyền thống địa phơng cho tất cả mọi ngời, đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên.

Tình hình GD&ĐT huyện Đông Sơn năm học 2007 - 2008

    Trang thiết bị phục vụ cho dạy và học mỗi năm đợc cấp bổ xung (theo ch-. ơng trình đổi mới giáo dục phổ thông) cho từng nhà trờng với số lợng không nhỏ, tuy vậy so với yêu cầu dạy học vẫn còn thiếu nhiều; CSVC để bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học ở hầu hết các nhà trờng cha đảm bảo (cha có phòng học bộ môn, phòng thiết bị). Số giáo viên văn hoá bậc THCS toàn huyện là thừa 98 giáo viên (trong đó số giáo viên Văn – Sử – GDCD thừa 53 ngời, giáo viên Toán – Lý thừa 45 ngời), song ở các trờng phân bố không đồng đều giữa các bộ môn, các bộ môn Hoá, Địa còn thiếu và việc bố trí số lợng giáo viên ở các trờng cha hợp lý.

    Thực trạng chỉ đạo công tác quản lý HĐDH ở các trờng THCS huyện

      Tổ chỉ đạo hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, thanh tra việc dạy và học, công tác quản lý trờng học, .., ngoài ra các thành viên trong tổ còn đảm nhận các nhiệm vụ tổng hợp, thống kê, kế hoạch, xây dựng CSVC, thi đua khen thởng, tuyển sinh Tổ phân thành hai tổ chuyên môn: Tổ THCS và tổ Tiểu học, mỗi tổ có một tổ trởng. Nhóm hoạt động này nhằm phát huy năng lực, uy tín của đội ngũ lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT trong việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH ở các tr- ờng THCS, thu thập, xử lý và chuyển tải các thông tin tới Hiệu trởng các trờng THCS, các cấp chính quyền, đoàn thể, các lực lợng xã hội quan tâm tới GD&ĐT làm tăng hiệu quả của việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH. Qua số liệu ở bảng cho thấy lãnh đạo chuyên viên phòng GD&ĐT coi trọng các hoạt động mang tính hành chính pháp chế hơn nên họ xếp ở vị trí thứ 1, đây là quan điểm nhìn nhận hoàn toàn đúng đắn, vì nói tới chỉ đạo công tác quản lý là đề cập tới tính hiệu lực của những mệnh lệnh, những quyết định mang tính bắt buộc.

      Bảng 8:  Đội ngũ hiệu trởng các trờng THCS:
      Bảng 8: Đội ngũ hiệu trởng các trờng THCS:

      Chơng 3

        Thanh tra, kiểm tra và đánh giá trong việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH là thanh tra, kiểm tra và đánh giá toàn bộ công tác quản lý HĐDH của Hiệu trởng bao gồm: Hồ sơ quản lý HĐDH; việc thực hiện chơng trình; việc thực hiện qui chế chuyên môn; việc bố trí, xắp xếp đội ngũ giáo viên; việc thực hiện công tác thanh tra nội bộ trờng học; việc xây dựng nề nếp dạy học của nhà trờng; việc chỉ đạo đổi mới PPDH và đổi mới kiểm tra đánh giá. Xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên đợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lơng tâm, tay nghề của cán bộ giáo viên; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH – HĐH đất nớc. Dựa trên thực trạng GD&ĐT, thực trạng công tác quản lý HĐDH và thực trạng việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH ở các trờng THCS huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá, để ngày một nâng cao hiệu quả của công tác quản lý HĐDH nhằm mục tiêu nâng cao CLGD đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng tôi đã đề ra một số giải pháp chỉ đạo công tác quản lý HĐDH.

        Bảng 19  : Tính khả thi của các giải pháp đợc đề xuất.
        Bảng 19 : Tính khả thi của các giải pháp đợc đề xuất.

        Phần Kết luận và kiến nghị

          Các giải pháp đa ra đều tập trung tháo gỡ những khó khăn nảy sinh từ thực tiễn việc chỉ đạo công tác quản lý nhà trờng và giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của mục đích việc chỉ đạo công tác quản lý HĐDH với thực trạng còn hạn chế của những phơng tiện để thực hiện mục đích đó. Trong phạm vi nguồn lực của mỗi phòng GD&ĐT, nếu Trởng phòng vận dụng đồng bộ các giải pháp chỉ đạo công tác quản lý HĐDH mà chúng tôi đề xuất một cách thích ứng với hoàn cảnh cụ thể của từng phòng GD&ĐT thì nhất thiết hiệu quả quản lý HĐDH sẽ đợc nâng lên do đó CLGD cũng sẽ đợc nâng cao.