Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng ở Việt Nam

MỤC LỤC

Căn cứ vào chủ thể tham gia tín dụng

- Công cụ lưu thông là kỳ phiếu thương mại (thương phiếu). - Tính chất luân chuyển vốn: trực tiếp chuyển nhượnh vốn nên nó mang đầy đủ những lợi thế và bất lợi của tín dụng trực tiếp. , nhỏ hơn 12 tháng), gọi là tín dụng ngắn hạn nên có quy mô nhỏ, điều kiện tín dụng và lãi suất hết sức linh hoạt. - Quan hệ tín dụng thương mại bị giới hạn về quy mô, thời hạn và phương hướng vận động: Quy mô của nó bị giới hạn trong phạm vi lượng giá trị hàng hoá được bán chịu, lượng hàng hoá này lại phụ thuộc vào quy mô sản xuất.

Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng

+ Tín dụng Nhà nước trang trải các nhu cầu chi tiêu, bù đắp thâm hụt Ngân sách, huy động vốn cho các công trình, đầu tư phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là để xây dựng các công trình và cơ sở hạ tầng.

2.Những vấn đề lý luận về tín dụng ngân hàng

  • Các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng

    - Sự tin tưởng trong quan hệ tín dụng ngân hàng là rất quan trọng bởi lẽ sự an toàn trong hoạt động hệ thống ngân hàng không những quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng mà có thể gây phản ứng lây lan ra nền kinh tế. Muốn phát triển phải có vốn, có công nghệ, mà ở các vùng kém phát triển thì chỉ có tìm đến tín dụng ngân hàng là thuận lợi nhất, tín dụng ngân hàng cũng giúp cho các ngành kinh tế then chốt có được lượng vốn đủ lớn để áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại đẩy nhanh tốc độ phát triển. + Phải thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết từ phía khách hàng, thông tin xoay quanh dự án đầu tư, phải phân tích thẩm định lại các dự án đầu tưtrong đó thẩm định về lĩnh vực tài chính là quan trọng nhất.

    + Khả năng tài chính của khách hàng đó như thế nào (phải biết được báo cáo thu nhập chi tiêu, lỗ lãi của doanh nghiệp, công ty đó như thế nào; phải biết được bảng cân đối tài sản của doanh nghiệp đó). Lợi ích của ngân hàng là tiết kiệm được các chi phí về thu thập, xử lý thông tin và giám sát khách hàng; từ đó là tăng lợi nhuận và thu nhập của ngân hàng nếu các yếu tố khác không đổi.

    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

    • Cho vay vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
      • Nhiều tổ chức tín dụng cùng cho một khách hàng vay vốn và tình trạng lừa đảo trong lĩnh vực hoạt động tín dụng của

        Do quy chế cho vay không cần thế chấp đối với doanh nghiệp Nhà nước, hầu như thị trường tín dụng dồn vào doanh nghiệp Nhà nước vì các khu vực kinh tế còn lại không đủ các điều kiện hợp lý cụ thể là tài sản bảo đảm cho vay để tiếp cận thị trường tín dụng này, tuy nhiên các doanh nghiệp Nhà nước lại hoạt động kém hiệu quả do đó tín dụng nông nghiệp sẽ mở rộng cơ hội lựa chọn đầu tư của các NHTM và các tổ chức tín dụng khác. Về phía nền kinh tế và các bộ, ngành, địa phương có liên quan: Thị trường tiêu thụ nhiều sản phẩm đang đứng trước những khó khăn lớn, số doanh nghiệp có dự án khả thi ít, số doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn và đã được Chính phủ phê duyệt lại chậm được giải ngân do những bất cập trong quy trình đấu thầu; giải phóng mặt bằng, trình độ, thủ tục thực hiện đầu tư còn quá chậm. Đúng ra cơ chế trích lập quỹ dự phòng rủi ro phảI ra đời từ khi ra đời pháp lệnh NH T10/1990, tuy nhiên vì nhiều lý do khác nhau nên mãi đến 8/2/1999, Thống đốc ngân hàng Nhà nước mới ban hành quyết định số 48/1999/QĐ-NHNN quy định về việc phân loại tài sản “có”, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng.

        Đó là chưa có môi trường pháp lý đầy đủ cụ thể cho kinh doanh tín dụng ngân hàng, điều kiện cho vay hiện nay gần như bắt buộc có tài sản thế chấp cầm cố đặc biệt đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong khi đó chúng ta chưa có luật về sở hữu nên không có cơ quan nào chịu trách nhiệm cấp chứng thư sở hữu tài sản và quản lý quá trình chuyển dịch sở hữu tài sản. Đối tượng cho vay là người nghèo nên khả năng bảo đảm vốn vay rất thấp, chỉ mang tính hình thức, kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh của họ lại hạn chế, quá trình sản xuất kinh doanh lại bị ảnh hưởng nhiều của thiên tai, khí hậu, phong tục tập quán, việc tổ chức sản xuất kinh doanh của người nghèo chủ yếu mang tính chất kinh tế gia đình cá thể, tự cấp, tự túc, sản phẩm chưa trở thành hàng hoá, do đó tỷ suất lợi nhuận thấp. Đối tượng lừa đảo Ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh và tư nhân, tổng số các vụ lừa đảo có 254 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 460 tư nhân, 10 doanh nghiêp Nhà nước, đối tượng tư nhân lừa đảo chủ yếu là những cán bộ công nhân viên Nhà nước bị thải hồi đã có tiền án tiền sự về kinh tế, khi ra hoạt động tự do trong nền kinh tế thị trường muốn làm giàu cấp tiến, bằng những hình thức lừa đảo Ngân hàng rút tiền của Nhà nước ra là nhanh nhất.

        Nếu ta nhìn khách quan, phân tích trên phương diện thực tế và khoa học thì thấy rằng: có đối tượng lừa đảo chuyên nghiệp (lừa đảo hết tỉnh này đến tỉnh khác, từ Ngân hàng này đến Ngân hàng khác), đó là một nghề kiếm sống của họ, nhưng cũng có đối tượng dộng cơ mục đích không muốn lừa đảo, nhưng do sự biến động của nền kinh tế thị trường, vay tiền Ngân hàng để kinh doanh, khi làm ăn có lãi thì hoàn trả Ngân hàng đầy đủ , khi biến động kinh tế, làm ăn cầm chừng dần không có lãi thậm chí thua lỗ thì lúc đầu là nợ quá hạn, sau là nợ khó đòi, khi cơ sở mất khả năng thanh toán, nợ không phải chỉ có Ngân hàng, còn nhiều chủ nợ khác nữa dẫn đến lừa đảo Ngân hàng.

        Bảng so sánh phân tích về huy động vốn 6 tháng đầu năm 2001 của các tổ chức tín dụng:
        Bảng so sánh phân tích về huy động vốn 6 tháng đầu năm 2001 của các tổ chức tín dụng:

        HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

        • Một số giải pháp nhìn từ phía Ngân hàng thương mại

          Chủ động khai thác các loại vốn nhàn rỗi tạm thời từ các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế; tận dụng vốn trong quá trình thực hiện các dịch vụ vì lợi ích khách hàng, củng cố lòng tin của khách hàng, nhất là qua khâu thanh toán, giao dịch; cảI tiến thủ tục, hướng dẫn khách hàng chu đáo, bố trí hợp lý giờ công tác để tăng giờ giao dịch của Ngân hàng ngoài giờ hành chính trong khâu huy động vốn. Như chúng ta đã biết hiện nay chất lượng, hiệu quả đầu tư tín dụng nước ta còn thấp, tỷ lệ nợ quá hạn đang ở mức cao (chiếm gần 10% tổng dư nợ), trong đó đại bộ phận nợ quá hạn khó đòi trên 1 năm, quá trình khắc phục những yếu kém trong hoạt động tín dụng, xử lý nợ quá hạn đã phát sinh nhiều tranh chấp giữa Ngân hàng và khách hàng. Đẩy mạnh thị phần, mở rộng thị trường bằng đổi mới và nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống, đáp ứng cao nhất nhu cầu về vốn, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế; tích cực thâm nhập vào thị trường vốn trong nước, thông qua việc đúc rút kinh nghiệm và phát triển các giải pháp đã có để tăng cường huy động vốn trung và dài hạn, đi đôi với việc giữ vững và phát triển được nguồn vốn ngắn hạn hiện có.

          Các NHTM có trách nhiệm pháp quy phải thực hiện đầy đủ và kịp thời lượng dự trữ bắt buộc ký gửi tại NHTƯ, dự trữ bắt buộc tăng làm giảm lượng vốn tiền tệ khả dụng nhưng nó là pháp lệnh không thể thoái thác, với mục đích là để đảm bảo khả năng thanh khoản, bất kỳ ngân hàng nào cũng phải dùng vốn thanh khoản hiện hành từ vốn tiền tệ khả dụng để đáp ứng nhu cầu thanh toán trước mắt cho người gửi tiền. Thực hiện trích lập dự phòng rủi ro theo số dư bình quân của toàn bộ tài sản có của hoạt động tín dụng bằng một tỷ lệ nhất định dựa vào nguyên tắc: chi phí dự phòng rủi ro phải có nguồn tài chính bù đắp, tức là chi phí này được bù đắp bằng nguồn thu từ hoạt đọng tín dụng và nằm trong khoảng chênh lệch lãi suất mà NHTM có thể khai thác được. Việc trich lập dự phòng rủi ro phải liên tục đến một thời hạn nhất định để chủ động xử lý những rủi ro bất ngờ có thể xảy ra bất cứ lúc nào.Để bù đắp chi phớ trớch lập dự phũng rủi ro, cỏc NHTM phải tớch cực theo dừi đụn đốc thu hồi các tài sản có đã xử lý bằng dự phòng rủi ro để hoàn thu nhập tăng lợi nhuận.

          Để xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi làm lành mạnh hoá tình hình tài chính các NHTM phải tiến hành đánh giá, phân loại, phân tích nợ quá hạn, đồng htời phân tích hiệu quả kinh tế của từng món vay và tình hình tài chính của khách hàng có nợ quá hạn ngân hàng, trên cơ sở đó đề ra biện pháp cụ thể để thu hồi vốn.