Quy trình thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

Thẩm định dự án đầu tư

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thẩm định dự án tuỳ theo tính chất của dự án và chủ thể có thẩm quyền quyết định, tuy nhiên trên giác độ tổng quát có thể hiểu khái niệm về thẩm định dự án đầu tư như sau: Thẩm định dự án là quá trình một cơ quan chức năng (nhà nước hoặc tư nhân) xem xét xem. - Đánh giá tính hợp lý của dự án: tính hợp lý của dự án đươc biểu hiện ở từng nội dung, cách thức tính toán của dự án (hợp lý trong xác định mục tiêu, trong xác định các nội dung của dự án, khối lượng công việc cần tiến hành, cũng như các chi phí cần thiết để đạt được kết quả). Ngân hàng chỉ cho vay đối với những dự án có khả thi, tính đựơc khả năng sinh lời của dự án… Muốn vậy Ngân hàng sẽ yêu cầu người xin vay lập và nộp vào Ngân hàng cơ sở dự án đầu tư cùng với các nguồn thông tin khác, Ngân hàng sẽ tiến hành tổng hợp và thẩm định dự án để đưa ra quyết định về tính khả thi của dự án.

Chính vì thế việc thẩm định dự án đầu tư có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với các tổ chức tín dụng nó giúp các tổ chức tín dụng nhìn nhận một cách lôgíc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ cũng như hiện tại, dự đoán xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai, trên cơ sở đánh giá chính xác đối tượng được đầu tư để có đối sách thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả đồng vốn đầu tư. Tóm lại dù đứng trên phương diện nào thì thẩm định dự án đầu tư đều có vai trò quyết định đến đầu tư của một quốc gia, nâng cao hiệu quả vốn, giảm thiểu rủi ro đầu tư, chính vì thế thẩm định là một yêu cầu khách quan không thể thiếu được trong quá trình đầu tư. Mục đích của tín dụng đầu tư của Nhà nước là hỗ trợ các dự án đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.

- Thẩm định về phương diện tài chính của dự án: Nội dung này nhằm tính toán xác định tổng vốn đầu tư và tiến độ bỏ vốn, kiểm tra việc tính toán giá thành, chi phí sản xuất, kiểm tra về cơ cấu vốn và cơ cấu nguồn vốn, kiểm tra các chỉ tiêu phân tích tài chính của dự án (NPV, IRR,B/C…). - Thẩm định môi trường sinh thái: Xem xét cả hai chiều hướng ảnh hưởng của dự án đến môi trường sinh thái là tích cực (bảo vệ và cải tạo nguồn nước, cải tạo đất, tạo cảnh quan,…) hay tiêu cực (phá vỡ cân bằng sinh thái, tác động tiêu cực đến môi trường xã hội). Cở sở của phương pháp này là dựa trên dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai đối với dự án: không đạt công suất thiết kế, vượt chi phí đầu tư, giá các chi phí đầu vào và giá sản phẩm thay đổi, sự thay đổi về chính sách …khảo sát tác động của những yếu tố đến hiệu quả đầu tư và khả năng hoà vốn.

Những chỉ tiêu dùng để phân tích là những chỉ tiêu theo đánh giá chủ quan của cán bộ thẩm định thường hay có những biến động có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của dự án như: giá các yếu tố đầu vào tăng, chi phí sản xuất tăng, giá bán sản phẩm cùng loại trên thị trường và khu vực giảm, khả năng tiêu thụ sản phẩm giảm….

Giới thiệu chung về hoạt động tín dụng đầu tư tại NHPTVN .1. Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng phát triển Việt Nam

CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NHPT VIỆT NAM. - Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu. NHPTVN sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển cho các hoạt động: Cho vay đầu tư, cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu, cho vay nhà nhập khẩu nước ngoài, cho vay lại vốn ODA, cho vay dự án nước ngoài theo hiệp định của Chính phủ, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, trả nợ vốn ODA dùng để cho vay lại; hoàn trả các nguồn vốn huy động đến hạn thanh toán, thực hiện các hoạt động khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.