MỤC LỤC
Nếu đột biến gen trội xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử thì khi hợp tử phát triển thành cơ thể, đột biến gen sẽ đợc biểu hiện thành kiểu hình ngay trên cơ thể đó. Nếu đột biến gen trội xảy ra trong nguyên phân nó sẽ phát sinh trong 1 tế bào sinh dỡng (đột biến Xôma) qua nhiều lần nguyên phân có thể biểu hiện ở phần cơ thể tạo nên thể khảm.
Các biến dị tự nhiên không những đợc sử dụng trong quá trình chọn lọc loài mới mà chúng còn có ý nghĩa đối với thực tiễn trồng trọt và chăn nuôi, trong việc cải tạo các giống cây trồng và gia súc. Số lợng đột biến tự nhiên khá thấp và theo chiều hớng khác nhau, nên con ngời đã tìm hiểu các quá trình đột biến để điều khiển nó theo h- ớng tạo đợc các đột biến di truyền có lợi cho con ngời nh cây không đổ sạp, chịu rét, chịu hạn, chín sớm và tăng hàm lợng prôtêin.
Do vậy khi tổ chức nhận thức cho học sinh thỡ giỏo viờn cần xỏc định rừ ràng kiến thức nào cần để làm sáng tỏ kiến thức trong bài.
Đặt vấn đề: trong các biến dị di truyền đợc thì biến dị tổ hợp đã đợc học ở.
Hỏi: Đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào (giáo viên gợi ý dựa vào nguyên nhân). Hỏi: Tại sao có những gen đễ xảy ra đột bién có những gen khó xảy ra. Lu ý: Đột biến gen phụ thuộc vào:. - Loại tác nhân - Cờng độ tác nhân - Liều lợng tác nhân - Đặc điểm cấu trúc gen. + Những gen bền vững ít bị đột biến + Những gen không bền vững dễ bị. GV cho học sinh biết thêm: mỗi đột biến gen cho thêm 1 alen mới. GVdùng hình 1 trong Sách giáo viên. Hỏi: Trình bày mối quan hệ giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh ở loài giao phối?. Giáo viên bổ sung, trình bày sơ đồ hình 1. Cơ chế biểu hiện của đột biến gen. Giáo viên trình bày:. - Đột biến giao tử. Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ đ- ợc “tái bản” qua cơ chế tự nhân đôi của ADN. đột biến giao tử Phôi Nguyên nhân. đột biến tiền phôi đột biến xô ma. Tb sinh dưỡng 2n). - Trình bày đợc cơ chế và tính chất biểu hiện của đột biến NST - Trình bày đợc thể dị bội là gì, các dạng, cơ chế phát sinh thể dị bội - Trình bày đợc thể đa bội , các loại và cơ chế phát sinh của thể đa bội - Trình bày đợc đặc điểm của thể đa bội và ứng dụng thực tiễn của nó trong chọn giống.
- Bài này nhằm trình bày mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình trong quá trình phát triển cá thể và vận dụng mối quan hệ này để phân tích vai trò của giống và kĩ thuật trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp. Việc phân biệt này chuẩn bị cho vấn đề chọn lọc kiểu hình, chọn lọc kiểu gen ở chơng chọn giống.
Trong quá trình phát triển của cá thể kiểu hình biến đổi do sự thay đổi của môi trờng thì sự biến đổi này gọi là thờng biến. Có kiểu gen mà ở những môi trờng khác nhau, kiểu hình biểu hiện khác nhau gọi là mức phản ứng rộng nhng cũng có kiểu gen dù ở môi trờng nào cũng chỉ biểu hiện 1 loại kiểu hình, loại này ngời ta gọi là mức phản ứng hẹp.
+ Kỹ thuật canh tác là môi trờng sống .ở Việt Nam muốn tăng năng suất trồng trọt, chăn nuôi thì phải coi giống là khâu quyết định và kỹ thuật canh tác là rất quan trọng. Việc phân biệt này là một thành tựu quan trọng của di truyền học đầu thế kỷ XX, có ý nghĩa trong công tác chọn giống và góp phần làm sáng tỏ cơ chế tích luỹ biến dị trong quá trình tiến hoá.
Thật vậy, nếu giống xấu, quy định giới hạn năng suất thấp thì dù kỹ thuật tốt năng suất vẫn thấp không vợt quá giới hạn do giống quy định. Để có đợc giống tốt, chúng ta đã dùng phơng pháp gây đột biến, lai, kết hợp với chọn lọc và bồi dỡng, nhập giống tốt của nớc ngoài.
Những kiến thức trong mục II-2, III giúp giáo viên hiểu sâu sắc nội dung cần truyền thụ trong bài 4. Khi tổ chức nhận thức cho học sinh thì giáo viên phải biết lựa chọn để đa vào bài giảng cho phù hợp.
Có thể nói kỹ thuật di truyền là một hớng mới mang lại những thành công to lớn trong lĩnh vực di truyền, đóng góp đợc nhiều những thành tựu về di truyền cho sản xuất nông nghiệp (cả trồng trọt và chăn nuôi) tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng giống vi sinh vật mang nhiều đặc tính di truyền tốt, năng suất, chất lợng cao, sức chống chịu và khả năng kháng bệnh tốt. - Kỹ thuật di truyền là bài đầu của chơng làm cơ sở cho các bài tiếp theo.Chơng này đề cập tới những vấn đề về ứng dụng di truyền vào chọn giống trong đó chọn giống vi sinh vật ,động vật ,thực vật.Do đó sau khi dạy xong chơng “ứng dụng di truyền vào chọn giống”học sinh biết đợc những ứng dụng to lớn của di truyền học trong công tác chọn giống từ cấp độ nhỏ đến cấp.
Đó là trình bày về kĩ thuật cấy gen, ứng dụng di truyền vào chọn giống vi khuẩn, xạ khuẩn, vi sinh vật, thực vật và động vật. Về cơ bản logic của bài trình bày phù hợp tuy nhiên SGK cần bổ xung thờm một số khỏi niệm để làm rừ hơn về kỹ thuật di truyền.
Thành tựu nổi bật nhất của kĩ thuật di truyền (kĩ thuật ADN tái tổ hợp) là dẫn đến khả năng cho lai giữa các loài có thể rất xa nhau trong bậc thang phân loại, vợt qua đợc hàng rào sinh học trong các trờng hợp lai xa, lai khác loài, một bức tờng kiên cố mà từ xa đến nay các phơng pháp truyền thông nh lai hữu tính, không thể nào phá vỡ nổi. Ngời ta đã chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ loài thuốc lá cảnh Petunia vào cây bông và đậu tơng(1989).Cấy gen qui định khả năng chống đợc một số chủng virut vào một giống khoai tây, chuyển gen kháng nhiễm virut ở một loài vi khuẩn sang tế bào thuốc lá,chuyển gen của vi khuẩn sản xuất một loại protein độc đối với sâu sang cây rau diếp.
- Giáo dục và bồi dỡng niềm tin cho học sinh vào khả năng của con ngời trong việc ứng dụng kĩ thuật di truyền vào thực tiễn.
- Nêu các tác nhân vật lý đợc sử dụng trong việc gây đột biến nhân tạo( các loại tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt) Trong từng phần có nêu công dụng, mức độ ảnh hởng của các tác nhân đó đối với sinh vật từ cấp độ phân tử tế bào đến cơ thể. Tuy nhiên với vai trò là giáo viên sinh học để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản đồng thời phải thể hiện tính hiện đại nghĩa là phản ánh đợc những thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ cần phải cung cấp cho học sinh những hiểu biết,những thông tin về các thành tựu mới nhất hiện nay có đợc nhờ đột biến.
Về cơ bản phần này trong sách giáo khoa đã trình bày khá nhiều thành tựu đạt đợc trong chọn giống vi sinh vật, động vật, thực vật nhờ đột biến nhân tạo. Cần nêu đợc: Tạo ra một số giống lúa hoặc hoa quả có u việt hơn so với giống cũ nh chịu hạn, chiụ rét, chịu nơi đất chua cho năng suất cao, chống sâu bệnh, thời gian sinh trởng ngắn.
Cũng đã chọn đợc những vi sinh vật không gây bệnh mà đóng vai trò một kháng nguyên, gây miễn dịch ổn định cho kí chủ chống loài sinh vật đó, trên nguyên tắc này đã tạo đợc vacxin phòng bệnh cho ngời và gia súc. Dùng tia gama phối hợp với NMU tác động nên các giống lúa nông nghiệp 5, nông nghiệp 8, trân châu lùn, các nhà chọn giống nớc ta đã thu đợc một số dòng đột biến có lợi nh nhiều hạt, ít rụng, chín sớm.
Ngày nay bằng các phơng pháp vật lý, hoá học con ngời đã chủ động gây đột biến nhân tạo làm tăng nguồn biến dị cho chọn lọc - tăng nguồn nguyên liệu cho chọn gièng. Tóm lại: Các tác nhân vật lý tác động lên vật chất di truyền ở cả cấp độ phân tử (gây đột biến gen) ở cấp độ tế bào (gây đột biến NST) nhng tác động mạnh nhất là các tia có khả năng xuyên sâu, gây iôn hoá.
- Cơ chế: làm cho cơ chế nội cân bằng của cơ thể để tự bảo vệ không khởi động kịp gây trấn thơng trong bộ máy di truyền (ADN,NST). Hỏi: Em hãy cho biết những thành tựu và ứng dụng của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vi sinh vật và y học.
- Đối với dòng tự thụ phấn, dòng giao phối cận huyết nếu tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ thì con cháu có sức sống kém dần, sinh trởng và phát triển chậm, chống chịu kém, bộc lộ các tính trạng xấu, năng suất giảm, nhiều cây bị chết hay xuất hiện các quái thai dị hình. - Viện chăn nuôi đã tạo 2 giống mới là Đại bạch x ỉ’ - 81 và Bơc sai x i’ - 81 phối hợp đợc các đặc tính quý của giống lợn ỉ nh thành thục sinh dục sớm, mắn đẻ, nhiều con, thịt thơm ngon, xơng nhỏ với một số đặc tính tốt của các… giống lợn ngoại nh tầm vóc to, tăng trọng nhanh, thịt nhiều nạc….
- Hình thành hệ thống khái niệm cận huyết, thoái hoá, u thế lai, bất thụ - Trình bày đợc các khái niệm lai khác dòng, lai kinh tế, lai cải tiến giống, lai tạo giống mới, lai xa, lai tế bào. GV phân tích để học sinh hiểu hiện t- ợng cơ thể lai có u thế so với bố mẹ cũng b biểu hiện khi lai khác thứ, lai khác loài nhng u thế lai không biểu hiện rõ bằng lai khác dòng.
Giải quyết vấn đề này ngời ta phải vận dụng những hiểu biết về cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tợng di truyền (chơng I) đó là làm thay đổi tính di truyền của sinh vật bằng cách tác động vào cấu trúc của ADN lúc đang tự sao, vào NST lúc đang tự nhân đôi, đang phân ly hay tổ hợp. Mỗi tính trạng trên cơ thể đều phụ thuộc 2 yếu tố gen và môi trờng.Tuy nhiên tỷ trọng của mỗi yếu tố này là khác nhau tuỳ từng tính trạng, biểu thị ở hệ số di truyền.Hệ số di truyền là tỷ số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình, đợc tính bằng phần trăm (từ 0% đến 100%) hoặc bằng số thập phân (từ 0.