Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Chi nhánh NHNN&PTNT Đông Hà Nội

MỤC LỤC

Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu báo Có hoặc trả lại hối phiếu cho ngêi xuÊt khÈu

Phơng thức tín dụng chứng từ

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một thoả thuận mà trong đó một ngân hàng (Ngân hàng phát hành th tín dụng: Inssuing bank) đáp ứng những yêu cầu của khách hàng (Ngời xin mở th tín dụng: Applicant) cam kết hay cho phép một ngân hàng khác (Ngân hàng phục vụ ngời xuất khẩu) cho trả. - Ngân hàng phát hành th tín dụng: the Issuing bank; the Opening bank - Ngân hàng thông báo th tín dụng: the Advising bank. - Ngân hàng thơng lợng (Bộ chứng từ): the Negotiating bank - Ngân hàng thanh toán: the Paying bank.

Trong thực tế, ngân hàng Phát hành thờng là ngân hàng Thanh toán hoặc ngân hàng Hoàn tiền và ngân hàng Thông báo thờng cũng đảm nhận luôn việc Thơng lợng và Xác nhận (nếu có yêu cầu của ngời thụ hởng thông qua ngân hàng phát hành).

Sơ đồ quy trình thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ
Sơ đồ quy trình thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ

Ngời nhập khẩu sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp thì

Tóm lại phơng thức tín dụng chứng từ đảm bảo đợc quyền lợi của ngời bán, ngời mua trong quá trình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và nâng cao vai trò của ngân hàng trong hoạt động thanh toán khắc phục những mâu thuẫn của các phơng thức thanh toán khác, tuy vậy phơng thức này còn nhiều phức tạp đòi hỏi các bên tham gia phải có trình độ nghiệp vụ cao trong việc mở L/C và lập bộ chứng từ hoàn hảo. Th tín dụng (Letter of Credit – L/C )là văn bản thể hiện sự cam kết của ngân hàng mở th tín dụng đối với nhà xuất khẩu để thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thơng nếu họ xuất trình đ- ợc bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của L/C. Bên nhập khẩu còn có thể sử dụng th tín dụng để cụ thể hóa, chi tiết hóa hoặc để bổ sung một cách đầy đủ hơn vào điều khoản của hợp đồng mua bán và cũng có thể dùng th tín dụng để đính chính, sửa chữa những nội dung ký hớ trong hợp đồng ngoại thơng.

- Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phát sinh hiệu lực về sự cam kết của ngân hàng mở L/C đối với ngời thụ hởng, là ngày ngân hàng mở L/C chính thức chấp nhận đơn xin mở L/C của ngời nhập khẩu, đây cũng là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và cũng là căn cứ để ngời xuất khẩu kiểm tra xem ngời nhập khẩu có thực hiện việc mở th tín dụng có đúng thời hạn nh trong hợp đồng không. + Là sự cam kết dự phòng (bảo lu) tức là ngân hàng chỉ cam kết tôn trọng các hối phiếu xuất trình đúng hạn và phù hợp với điều kiện của L/C, còn việc có trả tiền hay không còn phụ thuộc vào việc xem xét bộ chứng từ thanh toán có phù hợp với L/C và không mâu thuẫn với nhau. Là L/C thứ hai đợc mở ra trên cơ sở L/C thứ nhất đã đợc mở; có nghĩa là nhà xuất khẩu căn cứ vào một L/C mà bên nhập khẩu đã mở cho mình hởng (gọi đó là L/C gốc) sẽ yêu cầu ngân hàng phục vụ cho mình mở một L/C cho ngời khác hởng (L/C sau gọi là L/C giáp lng).

Tín dụng dự phòng là một trong các bảo đảm trả tiền ngay khi có yêu cầu lần đầu, đợc các ngân hàng trên thế giới sử dụng rộng rãi bên cạnh các hình thức bảo lãnh cổ điển nh bảo lãnh tham dự đấu thầu, bảo lãnh bồi hoàn tiền ứng trớc, bảo lãnh việc hoàn thành dịch vụ. *Nếu không thực hiện đúng điều kiện đã quy định, ngời thụ hởng tín dụng dự phòng sẽ phát hành một văn bản nêu rõ những điều khoản cam kết không đợc tôn trọng, ngân hàng mở tín dụng dự phòng sẽ phải thanh toán ngay số tiền bồi thờng cho ngời thụ hởng.

Ngân hàng mở L/C

Là loại L/C không thể hủy ngang này chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó đợc mở. L/C đối ứng đợc áp dụng trong phơng thức mua bán đổi hàng hay gia công, nó đảm bảo quyền lợi cho ngời gia công bởi vì sản phẩm làm ra có đặc điểm riêng do ngời đặt hàng quy định nên hầu nh chỉ có ngời đặt hàng tiêu thụ. Trách nhiệm quyền hạn của các nhtm tham gia thanh toán theo ph ơng thức TDCT.

Theo quy định của UCP 500 thì ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm khiểm tra “bề ngoài” của chứng từ có phù hợp với L/C hay không chứ không chịu trách nhiệm kiểm tra tính pháp lý hay tính xác thực của chứng từ. Mọi sự tranh chấp về tính chất “bên trong ” của chứng từ là do ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu tự giải quyết. Ngân hàng đợc miễn trách nếu rơi vào các trờng hợp bất khả kháng nh chiến tranh, đình công, nổi loạn, thiên tai.

Nếu L/C hết hạn giữa lúc đó, ngân hàng cũng không chịu trách nhiệm thanh toán những bộ chứng từ gửi đến vào dịp đó, trừ khi đã có quy định dự phòng. Mọi hậu quả sinh ra do lỗi của mình, ngân hàng mở L/C đều phải chịu trách nhiệm.