Hạch toán hoạt động góp vốn liên doanh theo hình thức hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát

MỤC LỤC

Kế toán hoạt động góp vốn liên doanh dưới hình thức hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát

Khái quát về hình thức hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát

Hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát là hình thức liên doanh không đòi hỏi thành lập cơ sở kinh doanh mới. Hoạt động kinh doanh được đồng kiểm soát bởi các bên tham gia kinh doanh. Các bên tham gia liên doanh có nghĩa vụ đóng góp chi phí và được hưởng thu nhập theo sự thoả thuận ghi trong hợp đồng.

Nguyên tắc hạch toán

Trường hợp hợp đồng liên doanh quy định chia sản phẩm, định kỳ theo thoả thuận trong hợp đồng, các bên liên doanh phải lập Bảng phân chia sản phẩm cho các bên góp vốn và được các bên xác nhận số lượng, quy cách sản phẩm được chia từ hợp đồng, giao cho mỗi bên giữ một bản (bản chính). Khi thực giao sản phẩm, các bên liên doanh phải lập Phiếu giao nhận sản phẩm (hoặc phiếu xuất kho) làm 2 bản, mỗi bờn giữ một bản, đú là căn cứ để cỏc bờn liờn doanh ghi sổ kế toỏn, theo dừi và là căn cứ thanh lý hợp đồng.

    Kế toán hoạt động góp vốn liên doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm soát

    Phương pháp hạch toán

      Căn cứ vào nguồn vốn, quỹ dùng vào việc đầu tư, xây dựng tài sản đồng kiểm soát, kế toán kết chuyển ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và ghi giảm nguồn vốn, quỹ theo quy định hiện hành. Hạch toán chi phí phải chịu của tài sản đồng kiểm soát và thu nhập được chia từ liên doanh. Hạch toán như quy định đối với trường hợp hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát.

      MỘT SỐ í KIẾN ĐểNG GểP NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ HẠCH TOÁN ĐẦU TƯ LIÊN DOANH

      • So sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS)
        • Kinh nghiệm một số nước về hạch toán đầu tư liên doanh
          • Đánh giá chế độ hạch toán đầu tư liên doanh hiện hành
            • Một số ý kiến đề xuất

              Còn báo cáo nguồn vốn chủ sở hữu (phản ánh thông tin về việc tăng giảm vốn chủ và các nguyên nhân tác động) thì không bắt buộc thực hiện bởi theo quy định các doanh nghiệp không được tự ý tăng hoặc giảm vốn chủ sở hữu tại doanh nghiệp. - Xét về chế độ chứng từ kế toán và chế độ sổ kế toán: Về căn bản kế toán Việt Nam cũng ban hành hệ thống chứng từ và sổ kế toán như kế toán quốc tế chỉ có hình thức có thay đổi đôi chút để phù hợp với cách trình bày của người Việt Nam. Còn trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đầu tư liên doanh được quy định trong VAS 08 ” Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh ” ban hành và công bố theo Quyết định số 234/03/QĐ_BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

              Về căn bản khái niệm liên doanh, các hình thức liên doanh và chế độ hạch toán giữa các bên liên doanh được quy định trong chuẩn mực kế toán Việt Nam được xây dựng dựa trên chuẩn mực kế toán quốc tế. - Phương pháp chuẩn: Hợp nhất theo tỷ lệ, trong đó phần chia của từng bên tham gia liên doanh đối với tài sản, nợ, thu nhập, chi phí và dòng tiền của đơn vị chịu kiểm soát chung được kết hợp với các khoản mục tương tự của bên liên doanh đó hoặc được báo cáo riêng. - Phương pháp giá gốc: Khoản vốn góp liên doanh được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó không được điều chỉnh theo những thay đổi của phần sở hữu của bên góp vốn liên doanh trong tài sản thuần của cơ sở kinh doanh được đồng kiểm soát.

              - Phương pháp vốn chủ sở hữu: Khoản vốn góp liên doanh được ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó được điều chỉnh theo những thay đổi của phần sở hữu của bên góp vốn liên doanh trong tài sản thuần của cơ sở kinh doanh được đồng kiểm soát. Ở Việt Nam việc chuyển khoản đầu tư vào công ty liên doanh thành khoản đầu tư vào công ty liên kết hoặc đầu tư dài hạn khác khi không còn quyền đồng kiểm soát hoặc việc chuyển khoản đầu tư vào công ty liên doanh thành khoản đầu tư vào công ty con khi đầu tư thêm vốn để có quyền kiểm soát làm thay đổi quyền kiểm soát của các nhà đầu tư (vì phụ thuộc vào tỷ lệ % vốn góp) thì ở Úc việc xác định quyền kiểm soát là phức tạp và tuỳ thuộc vào sự kết hợp của 2 yếu tố không chỉ là có hay không một công ty sở hữu 50% cổ phần của công ty khác mà còn là có hay không một công ty có thể kiểm soát được những thành viên của hội đồng quản trị và có hay không những nhà đầu tư khác sở hữu một số lượng cổ phiếu tập trung quan trọng. - Theo pháp luật mới quy định các công ty nước ngoài sẽ được phép thành lập liên doanh, nắm giữ cổ phần tối đa là 49%, sau 5 năm gia nhập WTO sẽ được phép thành lập công ty 100% vốn nước ngoài ở Việt Nam.

              Mặt khỏc do chưa cú sự phõn tỏch rừ ràng giữa hoạt động kinh doanh chớnh và hoạt động tài chính, đặc biệt trong hạch toán kế toán nên việc cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp để đưa ra các quyết định đầu tư chưa được chính xác và hữu ích. Đối với các bên tham gia liên doanh, đầu tư liên doanh là hình thức hoạt động kinh doanh mới để đa dạng hoá ngành nghề, giảm thiểu rủi ro trong tương lai do các doanh nghiệp cùng tham gia chia sẻ rủi ro và giảm thiểu cạnh tranh trên thị trường. Với tư cách là hệ thống cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ra quyết định đầu tư liên doanh, thì công tác tổ chức hạch toán kế toán phải được đặc biệt coi trọng.

              Thứ nhất, Việt Nam cần thảo luận về các vấn đề kế toán liên quan đến các bên liên doanh không chỉ trên nền tảng quốc gia mà còn phải chú ý đến thực tiễn ở các nước và đặt ra những giới hạn về mức độ của sự khác biệt để đưa ra những nguyên tắc kế toán thống nhất áp dụng cho các bên tham gia liên doanh. Do đầu tư tài chính là lĩnh vực hoạt động riêng với các hoạt động kinh doanh khác của các doanh nghiệp, là hoạt động sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi để đầu tư, một mặt để bù đắp các khoản lỗ trong kinh doanh mặt khác đem lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp trên cơ sở đối chiếu với chi phí và doanh thu thuần từ hoạt động tài chính cho phép doanh nghiệp đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp.

              Hơn nữa, việc tách rời chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chính và lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính còn giúp cung cấp thông tin hữu ích và chính xác cho các nhà quản trị trong việc đưa ra các quyết định về tỷ lệ % nguồn vốn sở hữu tham gia đầu tư tài chính và lựa chọn các loại hình đầu tư. Cỏc doanh nghiệp này phải luụn theo dừi sỏt sao mọi tình hình thay đổi tỷ lệ vốn sở hữu (chuyển nhượng hay thu hồi vốn) của các bên tham gia liên doanh để có những thay đổi cơ chế theo cho phù hợp.