MỤC LỤC
-Tên giao dịch quốc tế: Vietnam National Vegetable and Fruit Corporation -Tên viết tắt: Vegetexco Vietnam. Tiền thân của Tổng công ty rau quả Việt Nam là một công ty xuất nhập khẩu rau quả, thành lập năm 1969 nằm trong Tổng công ty Nông sản thực phẩm thuộc bộ Thơng mại cũ. Năm 1980, Tổng công ty đợc sát nhập từ bộ Thơng mại sang bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp Thực Phẩm.
QD ngày 11-12-1988 của bộ Nông nghiệp và thực phẩm, đây là bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, trên cơ sở hợp nhất giữa Tổng công ty xuất nhập khẩu rau quả, công ty rau quả Trung ơng và liên hiệp các xí nghiệp Phủ Quỳ. Quyết định thành lập Tổng công ty rau quả Việt Nam nhàm thống nhất giữa ba khối: Nông nghiệp, Công nghiệp và kinh doanh xuất nhập khẩu, tạo nên sự phối hợp và thích ứng trong ngành. Sản phẩm rau quả tơi và rau quả chế biến của ta xuất khẩu sang Liên Xô chiếm 97,7% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Ngay sau khi có quyết định thành lập, Tổng công ty Rau quả Việt Nam chỉ trong thời gian ngắn vừa sắp xếp ổn định bộ máy quản lý, vừa tiếp nhận và sắp xếp lại các đơn vị thành viên. Trong thời gian này, hàng loạt các chủ trơng, chính sách của nhà nớc đợc banhnàh và hoàn thiện từng bớc. Nền kinh tế đất nớc bắt đầu có sự tăng trởng trong nông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh xuất nhập khẩu và đầu t phát triển, chúng có ảnh hởng tích cực đến sự phát triển của Tổng công ty.
Tuy nhiên, trong thời kì này Tổng công ty gặp rất nhiều khó khăn do chathích ứng với những chuyển đổi của nền kinh tế. Bộ máy quản lí cũng đợc sắp xếp lại: giảm các phòng quản lý từ 12 xuống còn 5 phòng, đồng thời lập thêm các phòng kinh doanh. Thực hiện nghị định 12-CP của chính phủ và quyết định của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tổng công ty.
Đến cuối năm 1995, Tổng công ty còn lại 25 đơn vị thành viên, trong đó: khối sản xuất nông nghiệp 4đơn vị, khối sản xuất công nghiệp 11 đơn vị, khối kinh doanh thơng mại 9 đơn vị, khối nghiên cứu 1 đơn vị.
- Giá cả: Mặc dù nguồn nguyên vật liệu trong nớc dồi dào, phong phú và chi phí nguyên vật liệu thấp song giá thành sản phẩm của Tổng công ty cha tạo đ- ợc lợi thế so sánh do chi phí chế biến đóng gói cao. Thị trờng bao gồm tất cả những khách hàng hiện tại và tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó. Nh vậy, theo quan điểm này quy mô thị trờng sẽ tuỳ thuộc vào số ngời có cùng nhu cầu và mong muốn, vào lợng thu nhập, lợng tiền mà họ sẵn sàng bỏ ra để mua sắm hàng hoá thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó.
- Mục đích của phân đoạn thị trờng là nhằm giúp doanh nghiệp xác định những đoạn thị trờng mục tiêu hẹp và đồng nhất hơn thị trờng tổng thể, từ đó lựa chọn thị trờng mục tiêu để làm đối tợng u tiên cho các nỗ lực Marketing. Mặt khác, do các đặc điểm về địa lí, khí hậu của mỗi nớc là khác nhau, cơ cấu ngành khác nhau nên có những nớc chuyên xuất khẩu, ít nhập khẩu rau quả và có những nớc chỉ chuyên nhập khẩu, ít xuất khẩu. Và hiện nay, tại các nớc phát triển, nhu cầu về rau quả ngày càng tăng cao do xu hớng giảm tiêu dùng các loại thực phẩm nhiều chất béo, tinh bột….
Tại một số nớc nh: Mỹ, Pháp, Đức,Indonesia kim ngạch xuất khẩu đang có xu hớng giảm, còn một số nớc nh: Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc thì lại có xu hớng tăng. Hiện nay, mặt hàng rau quả của Tổng công ty đang bị sự cạnh tranh gay gắt từ phía các nớc : Thái Lan, Philippin, Trung Quốc, Đức, Thổ Nhĩ Kì Họ có… lợi thế hơn cả về số lợng, chất lợng, mẫu mã và giá cả. Trong năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty không đạt dự kiến do trên một số thị trờng bị đối thủ cạnh tranh đánh cại.
- Đợc sự hỗ trợ của nhà nớc: Tổng công ty là một trong các doanh nghiệp nhà nớc, chính vì vậy mà đợc hỗ trợ trên nhiều phơng diện, trong đó có hỗ trợ về vốn. - Nguồn vốn liên doanh khá lớn: Nguồn vốn góp liên doanh của Tổng công ty chủ yếu là bằng cơ sở hạ tầng, còn nguồn vốn kinh doanh chủ yếu là sự. Tuy Tổng công ty mới đổi một số dây chuyền công nghệ hiện đại song phần lớn các đơn vị vẫn sử dụng lao động thủ công và công nghệ cũ.
Vì vậy, Tổng công ty đang tìm cách kêu gọi đầu t công nghệ từ nớc ngoài bằng nhiều hình thức khác nhau.
Từ chỗ các vùng nguyên liệu còn nhỏ bé, phân tán, cách xa nhà máy chế biến, với giống cây năng suất thấp, chất lợng cha phù hợp với yêu cầu thị tr- ờng; đến nay Tổng công ty đã hình thành một số vùng nguyên liệu tập trung gắn liền với các nhà máy chế biến, thay đổi cơ cấu giống, đa vào nhiều giống mới có năng suất cao, chất lợng phù hợp với yêu cầu thị trờng. Từ chỗ hầu hết các thiết bị công nghiệp đều đã lạc hậu, nay đã có một hệ thống dây chuyền sản xuất công nghiệp tiên tiến, hiện đại với công suất 62.555tấn sản phẩm/năm, đủ sức chế biến các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế và khu vực. Từ chỗ chỉ quan hệ buôn bán với 18 nớc trên thế giới, chủ yếu đợc chính phủ bao cấp bởi các hiệp định, đến nay Tổng công ty đã chủ trơng mở rộng quan hệ buôn bán với 55 nớc vàvùng lãnh thổ.
Các đơn vị sản xuất công nghiệp đã đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của toàn Tổng công ty bằng trực tiếp xuất khẩu hoặc xuất khẩu qua các đơn vị trong Tổng công ty, nh các công ty: Tân Bình, Đồng Giao, Kiên Giang, Bắc Giang, Hng yên, Luveco. Tổng công ty đã dần dần hoàn thiện định hớng thị trờng : coi trọng thị trờng truyền thống, ổn định và giữ vững các thị trờng đã có, nhất là các thị trờng có kim ngạch lớn, tranh thủ mở rộng các thị trờng có tiêmd năng và các thị trờng khác khi có cơ hội. Qua đó cho thấy Tổng công ty ngày càng mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu của mình, song hiệu quả hoạt động xuất khẩu cha cao, sự chênh lệch giữa các đơn vị trong nớc và liên doanh khá nhiều.
- Hầu hết các đơn vị làm công tác xuất khẩu của Tổng công ty đều có cố gắng ngay từ đầu, chủ động trong công tác liên doanh, đa dạng hoá nhiều chủng loại mặt hàng xuất khẩu, duy trì đợc các mặt hàng có thế mạnh của mình nh: Gia vị(tiêu, hồi, tỏi ớt ), nông sản( sắn lát, gạo), rau quả t… ơi( thanh long, rau gia vị ),hải sản, d… ợc liệu ở Tổng công ty và các đơn vị thành viên…. Có rất nhiều doanh nghiệp nớc ta bị mất thơng hiệu khi gia nhập thị trờng thế giới nh: thuốc lá Thăng Long, cà phê Trung Nguyên Trong thời gian đầu, Tổng công ty cũng vấp phải việc bị chèn ép,… chanh chÊp. Những kinh nghiệm thực tế cho thấy việc cổ phần hóa các doanh nghiệp có hiệu quả hơn do nó gắn liền quyền lợi với trách nhiệm của từng thành viên, nó đòi hỏi sự nỗ lực hết sức mình của toàn thể doanh nghiệp.
- Hội nhập quốc tế và khu vực của nớc ta tiếp tục đợc mở rộng, hàng rào thuế quan từng bớc đợc xoá bỏ, tạo điều kiện cho mặt hàng rau quả của ta thâm nhập vào thị trờng này. Tổng công ty không thể cạnh tranh với tất cả các đối thủ về tất cả các loại sản phẩm mà cần tìm ra loại sản phẩm có lợi thế so sánh để tập trung phát triển chiếm lĩnh thị trờng. + Việc xuất khẩu gặp khó khăn do giá cả các mặt hàng nông sản trên thế giới giảm xuống, sức mua của một số thị trờng nh: Mỹ, EU, Hàn Quốc..đều kém đi do ảnh hởng của khủng hoảng nhẹ trên thế giới.
+ Cạnh tranh trong và ngoài nớc ngày càng gay gắt, nhiều sản phẩm rau quả các loại của Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc chào giá thấp hơn so với các mặt hàng cùng loại của Tổng công ty.