MỤC LỤC
GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài HS nêu sản phẩm mình để thực hành Cho HS thực hành. GV quan sát HS thực hành những HS còn lúng túng GV hướng dẫn thêm cho HS. GV đánh giá sản phẩm của HS : GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị bong bóng. - GV yêu cầu mỗi nhóm thi tiếp thổi cùng một số bong bóng và cùng thời điểm. - GV yêu cầu HS mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi.
Cái gì có chứa trong quả bóng và làm cho nó có hình dạng như vậy??. - GV chốt ý: KK không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng chống bên trong của vật chứa nó. - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời soáng.
Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. - Cho BT trắc nghiệm để HS làm trong BC để KT kiến thức HS về phép chia cho số có 3 chữ số.
- Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện về đồ chơi của chính các em hoặc của bạn bè xung quanh. Chúng ta sẽ biết trong tiết học hôm nay, bạn nào có câu chuyện về đồ chôi hay nhaát.
- (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp. - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh em. - GV nhaộc HS: Caõu chuyeọn cuỷa moói em phải là chuyện có thực (liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn bè), nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè.
- Nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì?. - Dựa vào tranh ảnh, nêu thứ tự các công việc trong quá trình làm đồ gốm của người dân Bát Tràng?. Đó là nơi ở & làm việc của các nhà lãnh đạo đất nước, các cơ quan đứng đầu của cả nước.
Hoạt động1: Vị trí của Hà Nội – Đầu mối giao thông quan trọng (Hoạt động cả lớp) -* MT: HS chỉ được vị trí của HN trên bản đồ và nêu được các đầu môi giao thông quan trọng. - Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) bằng các phương tiện &. - Từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện nào?.
GV đi quan sát gợi ý cho HS thựchành.cho mỗi nhóm thực hành một con vật hoặc một đồ vật ,các thành viên trong nhóm làm mỗi người một đồ vật. GV gợi ý trình bày sản phẩm và nhận xét về + Hỡnh dỏng chung rừ đặc điểm ,đẹp. + Các bộ phận ,chi tiết hợp lý sinh động + Màu sắc hài hòa tươi vui.
Truyện Chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô là một truyện rất nổi tiếng kể về một chú bé bằng gỗ, có chiếc mũi rất nhọn & dài mà trẻ em thế giới yêu thích. Hôm nay, các em sẽ học một trích đoạn vui của truyện đó để thấy phần nào tính cách thoâng minh cuûa chuù beù baèng goã Bu-ra- ti-noâ. - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý HS cách đọc các tên riêng tiếng nước ngoài, khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp.
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Cáo lễ phép ngả mũ chào ……… nhanh như mũi tên). - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tìm đọc chuyện Chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti- nô. Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu mẹo moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ đã có đang tìm mọi cách bắt chú.
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng). - Các nhóm bài tập được sắp xếp thể hiện mối quan hệ giữa phép nhân &. - Có thể giúp HS nhận biết phép chia là phép tính ngược của phép nhân.
- GV GD HS tính nhanh nhẹn khi làm toán cần áp dụng các tính chất đã học.
- GV kết luận: Khí o xy cần cho sự cháy, khí ni tơ không duy trì được sự cháy. Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh không khí còn có thành phần khác. * Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vôi trong thì có hiện tượng gì xảy ra?.
* Làm thí nghiệm để kể thêm trong không khí gồm những chất nào khác nữa?. + có 2 TP chính đó là TP duy trì sự cháy và TP không duy trì sự cháy.
Các em đã luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu, về một đề tài gắn liền với chủ điểm Có chí thì neân. GV nhắc HS: cần giới thiệu 2 tập quán kéo co rất khác nhau ở 2 vùng – giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, cố gắng diễn đạt bằng lời của mình. Nếu em ở xa quê, biết ít về quê hương, em có thể kể về một trò chơi hoặc lễ hội ở nơi em đang sinh sống, hoặc một trò chơi, lễ hội em đã thấy, đã dự ở đâu đó & để lại cho em nhiều ấn tượng.
Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Vừ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa một bên là nam & một bên là phái nữ. Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng nhưng số người tham gia của mỗi bên rất thoải mái, hoàn toàn không hạn chế. - HS đọc yêu cầu của bài, quan sát 6 tranh minh hoạ trong SGK, nói tên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh (trò chơi:. Lễ hội: hội bơi trải – hội cồng chiêng – hội hát quan họ).
GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 2). - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận & đóng vai một tình huoáng.
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số, tìm số chia chưa biết.
- GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải, chốt lại ý kiến đúng: Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu (Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ), miêu tả (Chú có cái mũi rất dài) hoặc kể về một sự việc (Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu). GV lưu ý: Câu “Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:” là một câu kể nhưng lại kết thúc bằng dấu hai chấm do nó có nhiệm vụ báo hiệu: câu tiếp theo là lời của nhân vật Ba-ba-ra. Như vậy, việc sử dụng dấu hai chấm ở đây chịu sự chi phối của một quy tắc khác – quy tắc báo hiệu chỗ bắt đầu lời nhân vật.
(Trong trường hợp HS không thắc mắc thì GV không cần giải thích vì mục đích của bài học này là để rút ra nhận xét: Câu kể có thể được dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. + Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời: Kể sự việc & nói lên tình cảm. Cả lớp nhận xét (bạn làm bài có đúng yêu cầu chưa, những câu văn có đúng là những câu kể khoâng).
BT2 (phần luyện tập. Rút kinh nghi ệm:. Tập làm văn. Cả lớp theo dừi. b) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài. - Nhắc HS nào chưa hài lòng với bài viết có thể về nhà viết lại bài, nộp cho. - HS mở vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mà mình đã chuẩn bị tuần trước - HS đọc.
Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. + 1 HS trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng: Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy dễ chịu. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi.