Giải pháp hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần phát triển khoáng sản 4 - TP Vinh - Nghệ An

MỤC LỤC

Kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình 1 Khái niệm về khấu hao TSCĐ HH

Đê thu hồi đựơc vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐ khi nó hư hỏng nhằm mở rộng sản xuất phục vụ kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hành trích khấu hao và quản lý khấu hao TSCĐ bằng cách tính và phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Có thể dùng nhêìu phương pháp khác nhau tuỷ thuộc vào từng đặc điểm của từng doanh nghiệp hiện nay theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính về ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hau TSCĐ.

THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG TSCD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KHOÁNG SẢN 4

Khái quát tình hình tài chính ở công ty

Đó là lý do vì sao TSCĐ của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản. Về chi phí: Tỷ lệ chi phí QLDN giảm 20% chứng tỏ cố gắng của Công ty trong việc quản lý chi phí nhằm nâng cao hiệu quả SXKD. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2007có sự giảm sút.

Nhưng xét trong điều kiện khó khăn chung của các doanh nghiệp thì việc công ty đứng vững và làm ăn vẫn có lãi thì đây là một số nỗ lực đáng kể của Công ty ngoài việc đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động , công ty còn góp phần đóng góp cho ngân sách số tiền đáng kể. Để bù đắp lại phần lợi nhuận đã giảm sút đó , Công ty đã phấn đấu quản lý chặt chẽ chi phí QLDN để hạn chế phần nào lợi nhuận bị giảm sút. Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho thấy công ty vẫn giữ được vị thế trên thương trường Đó là một lợi thế mà công ty cần triệt để khai thác.

Tình hình kết cấu TSCĐ tại công ty (Phụ lục 4)

Do địa bàn công trình thi công ở xa và nằm rải rác ở nhiều nơi, khối lượng thi công, công trình khai thác năm 2007 tăng lên, cùng lúc Công ty phải thi công nhiều công trình khai thác, vì vậy việc thiếu phương tiện vận tải sẽ gây ra khó khăn trong việc vận chuyển máy móc thiết bị và nguyên vật liệu có thể làm gián đoạn tiến độ thi công, ảnh hưởng tới thời gian hoàn thành công trình. Mặt khác ta thấy trong năm 2007 tỷ trọng thiết bị dụng cụ quản lý đã tăng 3% điều này chứng tỏ Công ty rất chú trọng đến việc đổi mới thiết bị dụng cụ quản lý, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho CBCNV. Điều đáng chú ý ở đây là toàn bộ TSCĐ của Công ty đã được huy động hết sức cho hoạt động SXKD, số TSCĐ chưa cần dùng hay không cần dùng chờ thanh lý là hoàn toàn không có, điều này có ý nghĩa to lớn về mặt thực tiễn và thể hiện những cố gắng vượt bậc của công ty ngay từ khâu mua sắm mới đều phục vụ thiết thực cho hoạt động SXKH sẽ giúp cho công ty tiết kiệm được chi phí bảo đảm, bảo dưỡng… Những TSCĐ không cần dùng đã được công ty kịp thời thanh lý để thu hồi vốn nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Việc đầu tư vào thiết bị dụng cụ quản lý ở công ty có thể vẫn chưa đáp ứng đựơc yêu cầu hiện đại hoá trong tình trạng hiện nay nhưng với số vốn hạn chế và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất là chủ yếu, công ty có thể điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư vào TSCĐ cho hợp lý hơn. Do đặc trưng của ngành khai thác nên máy móc thiết bị có khối lượng lớn, chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện tự nhiên nên Công ty cần tăng cường công tác bảo quản, lau chùi để hạn chế hao mòn hữu hình. Đồng thời Công ty cũng cần có kế hoạch đầu tư đổi mới số máy móc thiết bị này để thực hiện cơ giới hóa giúp tăng công suất máy móc thiết bị, năng suất lao động và đảm bảo nâng cao giải phóng sức lao động cho người lao động.

Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty Cổ phần phát

Do đó trong thời gian tới phải ưu tiên đầu tư vào loại tài sản này vì công trình ở xa nên phương tiện vận tải khá quan trọng. Nhìn chung loại tài sản này của Công ty đang còn mới vì được đưa vào sư dụng trong một số năm gần dây. Từ tình hình trên ta thấy các tài sản của Công ty còn có khả năng sử dụng được trong một thời gian dài vì giá trị còn lại đều trên 50% nguyên giá TSCĐ.

Tuy nhiên để mở rộng năng lực sản xuất và thay đổi, lắp đặt những dây chuyền công nghệ tiên tiến hiện đại nhằm nâng cao năng suất lao động thì Công ty có thể tiếp tục đầu tư cho các hoạt động đó. Một nguyên nhân nữa là số TSCĐ là máy móc thiết bị có giá trị lớn, Công ty không có đủ vốn để mua sắm nên phải đi thuê ngoài dẫn đến chi phí cao. Năm 2007, hệ số trang bị TSCĐ cho một số công nhân trực tiếp sản xuất tăng 2,44%, chứng tỏ Công ty đã hết sức cố gắng trong việc đổi mới, trang bị TSCĐ để phục vụ thiết thực cho hoạt động SXKD, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng công trình.

TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI TIẾT TSCĐ HH Ở CÔNG TY CỔ PHÀN PHÁT TRIỂN KHOÁNG SẢN 4

Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ máy kế toán và các địa điểm sử dụng

Căn cứ để ghi sổ chi tiết hoặc thẻ TSCĐ là các biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản đánh giá TSCĐ, bảng tính và phân bổ khâu hao TSCĐ. Để theo dừi địa đIểm đặt TSCĐ, tỡnh hỡnh bảo quản và sử dụng TSCĐ ở cỏc bộ phận, phân xởng (đội, trạm) hoặc phòng ban dùng sổ TSCĐ dùng chung toàn. TàI khoản này sử dụng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của những TSCĐ trong doanh nghiệp và đợc mở cỏc tàI khoản cấp 2 để theo dừi chi tiết kết cấu.

Tài khoản 212 : " Tài sản cố định thuê tài chính " - Tài khoản này sử dụng để phản ánh số liệu hiện có và tình hình biến động của TSCĐ doanh nghiệp đi thuê để sử dụng, việc kế toán TSCĐ này của doanh nghiệp phải theo dõi riêng biệt. TSCĐ thanh lý là những TSCĐ bị hư hỏng, bộ phận kỹ thuật xác định là không sử dụng được hoặc sủa chũa không có hiệu quả và những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật. Hợp đồng này ghi rừ thời gian nhận TSCĐ sửa chữa, công việc sửa chữa, thời gian hoàn thành và bàn giao cho Công ty, số tiền thanh toán và phơng thức thanh toán, chữ ký xác nhận của các bên trong hợp đồng.

MỘT SỐ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CềN TỒN TẠI 1. Những ưu điểm

    Kế toán tăng giảm TSCĐ ở công ty tuân thủ đúng chế độ quy định việc hạch toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ đều có căn cứ là các chứng từ hợp lý, hợp lệ từ khâu mua sắm, lắp đặt chạy thử, XDCB hoàn thành bàn giao đến giảm TSCĐ (thanh lý nhượng bán) điều này làm cơ sở cho kế toán đưa ra những thông tin chính xác đáng phục vụ đắc lực cho công tác quản lý TSCĐ trong công ty. Tuy nhiên thực tế ta nhận thấy công ty luôn có một lượng TSCĐ dự trữ ở trong kho tương đối lớn với đặc điẻm của TSCĐ là dễ bị hao mòn hữu hình cũng như hao mòn vô hình thì việc lưu giữ khối lượng TSCĐ như vậy là hoàn toàn bất lợi, tất nhiên do yêu cầu sản xuất là phải dự trữ TSCĐ phòng thay thế bổ sung lúc cần, nhưng chỉ nên để một lượng hợp lý và công ty phải dự kiến được thời gian thay thế bổ sung để TSCĐ không bị lưu kho quá lâu. Kế toỏn tổng hợp TSCĐ ở cụng ty khụng được theo dừi trờn nhật ký chứng từ số 9 – Ghi cú TK 11, 213… mà chỉ theo dừi trờn phần sổ nhập - xuất TSCĐ, cuối tháng lấy dòng cộng để làm căn cứ ghi vào sổ cái TK tương ứng và các chứng từ liên quan.

    Nếu công tu thường xuyên thi công chi phí sửa chữa lớn kế toán vẫn áp dụng phương pháp kế toán sửa chữa TSCĐ như vậy và tính hết chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ sẽ làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và làm giá thành tăng. Đối với những TSCĐ có giá trị thực tế lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) giá trị còn lại trên sổ sách công ty nên hạch toán vào TK 412 chênh lệch đánh giá lại tài sản và phản ánh đúng giá trị còn lại của tài sản trên các sổ sách kế toán. Do nguyên tắc ghi sổ kế toán phải hợp lệ, dựa trên chứng từ gốc hoặc cỏc sổ liờn quan cho nờn ở sổ nhập - xuất TSCĐ của cụng ty để theo dừi sự tăng giảm của TSCĐ thường xuyên nên có thêm cột chứng từ (trong đó có số hiệu chứng từ - ngày tháng ghi trên chứng từ).