Đánh giá hiệu quả xây dựng Cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá hiệu quả của việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, từ đó đề xuất được một số giải pháp phù hợp với tình hình thực tế nhằm nâng cao năng lực công tác hoàn thiện hồ sơ, giải pháp hoàn thiện hệ thống cơ sở địa chính số. Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được xem xét và là cơ sở cho các tỉnh khác tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Đánh giá hiệu quả đối với công tác xây dựng và quản lý CSDL địa chính theo chuẩn dữ liệu địa chính và đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống.

Cơ sở tài liệu để thực hiện Luận văn

- Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý: Dùng trình bày và biên tập bản đồ xã Mai Đình( xã ví dụ thực nghiệm) theo quy phạm bản đồ trên nền phần mềm MicroStation. Sau khi chuẩn hóa dữ liệu bản đồ trên phần mềm MicroStation, xuất dữ liệu sang phần mềm ViLIS để quản lý hồ sơ địa chính.

Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN HIỆP HềA – TỈNH BẮC GIANG

Các bước thực hiện và kết quả ứng dụng thực nghiệm ViLIS vào việc xây dựng cơ sở dữ liệu( lấy dữ liệu ví dụ xã Mai Đình – huyện Hiệp Hòa)

Bước 4: Thực hiện xây dựng liên kết Bước 5: Xử lý lọc bỏ dữ liệu thừa. CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA. Xây dựng công cụ đối soát, phân loại thửa đất trên cơ sở đối chiếu giữa thửa đất trên bản đồ địa chính chính quy so với thửa đất tương ứng trong cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính hiện có. Dựa vào mức độ đồng nhất về hình học và tình trạng cấp GCN để đưa ra danh sách phân loại thửa đất như sau:. - Thửa đất loại a: Các thửa đất đã được cấp GCN có hình thửa đồng nhất về hình học với bản đồ địa chính dùng để xây dựng CSDL nhưng thông tin về mục đích sử dụng của thửa đất được ghi nhận trong GCN khác với trên bản đồ địa chính:. - Thửa đất loại b: Các thửa đất đã được cấp GCN có hình thửa đồng nhất về hình học với bản đồ địa chính dùng để xây dựng CSDL nhưng đã biến động thông tin thuộc tính: 467 thửa. - Thửa đất loại c: Các thửa đất đã được cấp GCN có hình thửa đã bị biến động tách, hợp thửa nhưng chưa cập nhật lên bản đồ địa chính dùng để xây dựng CSDL: 322 thửa. * Trường hợp thửa đất đã được cấp GCN trên nền bản đồ cũ sẽ được xác định thông qua việc chồng xếp với bản đồ địa chính chính quy để nhập vào cơ sở dữ liệu phục vụ việc thực hiện cấp đổi GCN khi có nhu cầu hoặc khi có biến động;. - Điều tra bổ sung và cập nhật thông tin vào hồ sơ địa chính, phục vụ chuẩn hóa về loại đất và các thông tin khác có liên quan đến thửa đất, các đối tượng chiếm đất khác;. - Cập nhật, chỉnh lý thông tin thửa đất trên bản đồ địa chính theo kết quả phân loại và tình trạng biến động của hồ sơ đăng ký cấp GCN. a) Đối với thửa đất loại a: Cập nhật lại thông tin về loại mục đích sử dụng đất trên bản đồ theo thông tin trong GCN. b) Đối với thửa đất loại b: Cập nhật thông tin thuộc tính cho đối tượng thửa đất theo thông tin đã được ghi nhận trong sổ địa chính, bản lưu GCN hoặc hồ sơ đăng ký biến động đang có giá trị pháp lý. - Thực hiện chỉnh lý hình học các biến động thửa đất, các đối tượng nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (nếu có) trên bản đồ theo thông tin đã được ghi nhận trong sổ địa chính, bản lưu Giấy chứng nhận hoặc hồ sơ đăng ký biến động đang có giá trị pháp lý. Việc chuyển đổi này sẽ thực hiện ghép nối tất cả các mảnh bản đồ đơn lẻ trong một thư mục (tất cả bản đồ của một đơn vị hành chính xã, phường). Thực hiện chuyển đổi như sau: Vào Xuất bản đồ, chọn VILIS. Hình 3.3 Chuyển đổi bản đồ từ định dạng DGN sang định dạng Shape. File sau khi chuyển đổi sẽ có khuôn dạng TD*.dbf, TD*.shx, TD*.shp. File bản đồ này có thể mở được trực tiếp trên AcrGis và dữ liệu địa chính vẫn được giữ nguyên. 3.1.4 Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian địa chính xã Mai Đình. Khởi động chương trình Gis2ViLIS, đăng nhập hệ thống kết nối tới CSDL máy chủ thực hiện Thiết lập CSDL đồ họa. Trong giao diện khởi tạo CSDL không gian chọn Mã tỉnh: Bắc Giang; Mã huyện: Hiệp Hòa; Mã xã: Mai Đình; Kinh tuyến trục: Bắc Giang và chọn Tạo:. Hình 3.4 Khởi tạo CSDL không gian cho xã Mai Đình. Hình 3.5 Giao diện chuyển đổi dữ liệu từ Famis vào CSDL SDE. Thu được cơ sở dữ liệu bản đồ, trong đó mỗi thửa đất đã có sẵn các thông tin cơ bản ban đầu: số hiệu tờ bản đồ, số hiệu thửa, diện tích pháp lý, loại đất, tên chủ sử dụng, địa chỉ thửa đất:. Hình 3.6 Dữ liệu bản đồ xã Mai Đình khi đưa vào phần mềm VILIS. 3.1.5 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính địa chính xã Mai Đình. Hình 3.7 quy trình xây dựng CSDL thuộc tính. GCN đang sử dụng;. Giấy tờ pháp lý về nguồn gốc sử dụng đất. 2) Xử lý file quét hình thành bộ hồ sơ cấp GCN dạng số, lưu trữ dưới khuôn dạng file PDF. 3) Liên kết bộ hồ sơ cấp GCN dạng số với cơ sở dữ liệu địa chính và xây dựng kho hồ sơ số.

Hình 3.1 Kiểm tra chuẩn hệ quy chiếu không gian bằng phần mềm MGE
Hình 3.1 Kiểm tra chuẩn hệ quy chiếu không gian bằng phần mềm MGE

Đánh giá hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Toàn bộ hệ thống quản lý HSĐC xây dựng trên phần mềm ViLIS trên cơ sở tích hợp, kế thừa với các phần mềm ứng dụng khác nhằm quản lý chặt chẽ quỹ đất, phục vụ tốt cho người dân đang sử dụng hoặc có nhu cầu sử dụng đất, tạo mối quan hệ trực tiếp giữa cơ quan quản lý Nhà nước và người dân trong xây dựng và thực thi pháp luật, trong quy hoạch và triển khai quy hoạch, trong thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và bảo vệ lợi ích của người sử dụng đất. Thành phố Bắc Giang là đô thị tỉnh lỵ, trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của Tỉnh và là đô thị hạt nhân trong hệ thống các đô thị của tỉnh, có vị trí thuận lợi về giao thông (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ), cách Thủ đô Hà Nội 50km theo quốc lộ 1A và đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn lên cửa khẩu Quốc tế Đồng Đăng chạy qua, nơi giao lưu buôn bán sầm uất hiện nay, là vị trí thuận lợi khi thực hiện chiến lược 2 hành lang, 1 vành đai kinh tế của Chính phủ trong việc hợp tác kinh tế với. Như vậy, qua gần 2 năm xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu địa chính, công tác quản lý đất đai tại VQĐK QSD đất thành phố Bắc Giang đã có nhiều hiệu quả, rừ nột nhất là những hiệu quả đạt được trong việc xõy dựng cơ sở dữ liệu đất đai và công tác cải cách thủ tục hành chính về đất đai, về quá trình tác nghiệp và hệ thống quản lý điều hành của hệ thống chính quyền các cấp.

Bảng 3.1  Thống kê số lượng hồ sơ giải quyết bằng phương pháp thủ công tại VPĐK QSD đất huyện Hiệp Hòa từ năm 2002-2004
Bảng 3.1 Thống kê số lượng hồ sơ giải quyết bằng phương pháp thủ công tại VPĐK QSD đất huyện Hiệp Hòa từ năm 2002-2004

Khó khăn phát sinh trong quá trình xây dựng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa

Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác CSDL địa chính

Bên cạnh đó, xây dựng CSDL địa chính tạo một công cụ hỗ trợ cho người quản lý, người sử dụng trong việc khai thác, sử dụng các thông tin thửa đất đã có được nhanh chóng, kịp thời; Cơ sở dữ liệu địa chính được cập nhật thường xuyên, đầy đủ các biến động, xử lý các mâu thuẫn giữa bản đồ địa chính và thuộc tính địa chính và với một cơ chế quản lý tập trung, một hệ thống đường truyền chuyên dùng bảo đảm dữ liệu địa chính luôn luôn được duy nhất, chính xác và hợp pháp. Qua các kết quả nghiên cứu về quy trình, ứng dụng CSDL địa chính rút ra được khó khăn lớn nhất trong quá trình xây dựng và ứng dụng CSDL địa chính huyện Hiệp Hòa là khó khăn trong việc thay đổi tư duy, thói quen làm việc của cán bộ địa phương do vậy cần đào tạo nâng cao trình độ cán bộ phòng tài nguyên môi trường, cán bộ địa chính xã, thị trấn về ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác quản lý đất đai. Tỉnh Bắc Giang và một số tỉnh thành khác đã xây dựng, quản lý và vận hành hiệu quả, tuy nhiên nhiều địa phương việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính mới chỉ dừng lại ở việc lập bản đồ địa chính và hồ sơ địa chính dạng số cho riêng từng xã mà chưa được kết nối, xây dựng thành cơ sở dữ liệu địa chính hoàn chỉnh nên chưa được khai thác sử dụng hiệu quả và không cập nhật biến động thường xuyên.