Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần xây lắp điện 3.4 Nghệ An

MỤC LỤC

Đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp

Để phục vụ cho việc tính giá thành, định kỳ (tháng, quý, năm), doanh nghiệp tiến hành kiểm kê khối lượng công việc đã hoàn thành hay dở dang và dùng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang thích hợp. Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu về chi phí sản xuất để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm hoặc lao vụ đã hoàn thành. Nếu việc thanh toán sản phẩm xây lắp là khi công trình được hoàn thành toàn bộ thì giá thành của sản phẩm xây lắp được xác định bằng cách:Tổng cộng chi phí xây lắp từ khi khởi công đến khi hoàn thành.

Trong trường hợp này khi bắt đầu khởi công xây dựng công trình, kế toán cần phải tiến hành lập phiếu tính giá thành cho từng công trình, hạng mục công trình, phiếu này được lưu trữ từ khi khởi công đến khi công trình được hoàn thành và đưa vào sử dụng, để tập hợp chi phí cho việc tính giá thành công trình.

Hệ thống sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây lắp

Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp được khái quát theo phụ lục 04. Hệ thống sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính.

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

NGHỆ AN

    - Ban kiểm soát: Do đại hội cổ đông bầu ra có nhiệm vụ kiểm tra tính trung thực, hợp lý, hợp pháp trong việc quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty, thường xuyên thông báo với hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông. - Phòng Tài chính kế toán: Làm nhiệm vụ quản lý tài chính và tổ chức công tác kế toán.Ghi chép và thu thập số liệu, trên cơ sở đó, cung cấp thông tin kinh tế kịp thời, chính xác, giúp Ban giám đốc phân tích, đánh giá được tình hình sản xuất, tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. - Phòng tổ chức lao động- hành chính: Làm nhiệm vụ quản lý toàn bộ nhõn sự trong cụng ty, theo dừi cỏc chế độ tiền lương, thưởng, thực hiện công tác xét duyệt, khen thưởng, kỷ luật trong công ty, công tác hành chính văn thư.

    - Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm toàn diện về công tác tài chính - kế toán toàn công ty trước Giám đốc công ty, nhà nước, pháp luật, điều hành công tác thu chi trước khi trình lên giám đốc.Tham gia xây dựng, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các quy chế quản lý tài chính của công ty. - Kế toán tổng hợp kiêm Thủ quỹ: Làm chi tiết tất cả các phần hành vốn bằng tiền, vật tư, tài sản cố định.Thủ quỹ là người chịu sự điều hành của kế toán trưởng làm nhiệm vụ quản lý tiền tại công ty. Xuất phát từ những đặc điểm đó và theo yêu cầu của công tác quản lý, công tác tính giá thành sản phẩm, công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là quy trình công nghệ sản xuất cột điện bê tông ly tâm phục vụ cho các công trình xây lắp.

    Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số phát sinh bên nợ và sổ cái TK 621 phản ánh trị giá của vật liệu xuất dùng trong kỳ cho sản xuất sản phẩm; máy tính tự động kết chuyển sang sổ cái TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty được hạch toán vào TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp ” là tất cả những khoản mà công ty phải trả cho người lao động như tiền lương, tiền thưởng và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ), phụ cấp trách nhiệm, tiền ăn ca. Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công, bảng chia lương, nhật ký làm việc do các tổ gửi lên, kế toán sẽ tính tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất biểu hiện trên bảng thanh toán tiền lương cho từng tổ sản xuất.

    Vì công ty áp dụng hai hình thức trả lương cho người lao động ( trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm) nên có sử dụng các loại chứng từ sau: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành. Để thực hiện quá trình sản xuất ngoài các chi phí được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất, ở các đội sản xuất các sản phẩm xây lắp của côgn ty còn phát sinh các khoản chi phí khác mang tính chất quản lý, phục vụ cho sản xuất đó là chi phí sản xuất chung. Do công ty áp dụng phương pháp tính hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên nên để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong tháng công ty sử dụng TK154" Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" tập hợp trực tiếp theo toàn bộ công nghệ, không chi tiết cho từng phân xưởng ,tổ đội.

    Công ty xây lắp điện 3.4 Nghệ An, hàng quý sẽ tiến hành kiểm kê sản phẩm dở dang tại phân xưởng, công việc này do nhân viên phòng kỹ thuật và cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm kê sản phẩm dở dang, kết quả được.

    Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
    Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty

    GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN 3.4 NGHỆ AN

      Bên cạnh đó công ty sử dụng phần mền kế toán máy góp phần làm giảm bớt những khó khăn, chi phí không cần thiết nhằm hiên đại hoá nâng cao hiệu suất công tác kế toán. Những ưu điểm đó về công tác quản lý và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm đã có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh doanh của công ty. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm xây lắp đơn vị trích vào chi phí theo tỷ lệ quy định nhưng lại hạch toán vào TK 622 (chi phí nhân công trực tiếp) là không đúng chi phí.

      Điều này làm khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tăng chi phí sản xuất chung giảm không phản ánh đúng khoản mục chi phí, làm mất đi tính chính xác của các khoản mục giá thành sản phẩm xây lắp. Để khắc phục tồn tại trên, đảm bảo việc xác định đúng, đủ chi phí sản xuất cho các đối tượng tập hợp chi phí từ đó tính giá thành sản phẩm xây lắp chính xác, cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giá thành có hiệu quả, theo em để tránh nhầm lẫn trong việc hạch toán trợ cấp BHXH vào chi phí nhân công trực tiếp, Công ty nên lập bảng thanh toán BHXH vào TK 627 và tập hợp cho toàn công ty. Vì công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quá trình công nghệ nên các khoản mục được hạch toán tập trung và được kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành nên không phản ánh chi tiết cho từng phân xưởng.

      Do vậy không thể biết được chi phí sản xuất tại phân xưởng là bao nhiêu, dẫn đến không biết chi tiết được xem phân xưởng nào sử dụng tiết kiệm hay lãng phí để có biện pháp kịp thời nhằm phát huy mặt tích cực. Vậy theo em Công ty nên xác định đối tượng tập hợp chi phí theo phân xưởng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, khắc phục được các nhược điểm của việc tập hợp chi phí sản xuất theo toàn bộ quy trình công nghệ, đánh giá được mức độ tiết kiệm hay lãng phí của việc sử dụng vật tư, lao động tiền vốn từng phân xưởng, khuyến khích các phân xưởng tham gia sản xuất. Tính đúng, tính đủ CPSX vào giá thành là một yêu cầu tất yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm trên cơ sở tính toán chính xác, kịp thời nhằm giúp các nhà quản lý nắm bắt được tình hình sử dụng vốn và xác định đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

      Qua thời gian nghiên cứu thực tế kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần xây lắp điện 3.4 Nghệ An em nhận thấy công tác kế toán tại Công ty nhìn chung thực hiện tốt. Với đề tài này, em chỉ mong muốn góp phần nhỏ trình độ hiểu biết của mình nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm của công ty.