Thực trạng quản trị nhân sự tại khách sạn Đông Á và giải pháp khắc phục

MỤC LỤC

CÁC LOẠI TRANH CHẤP PHỔ BIẾN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Tranh chấp liên quan đến hợp đồng kinh tế vô hiệu

Nhận được kháng cáo của các bên, Toà phúc thẩm TANDTC cao tại Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành xem xét vụ việc, Hội đồng xét xử của Toà kinh tế TANDTC tại Thành phố Hồ Chí Minh hoàn toàn đồng ý với kết luận của Toà án Sơ thẩm Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng hai hợp đồng số 133/HĐMB - SGTT vô hiệu toàn bộ ngay từ thời điểm ký kết, các giấy tờ mà Pan Việt mới xuất trình gần đây: Văn bản số 3755/CQĐĐ - CL ngày 16/8/1996 của Bộ kế hoạch và đầu tư và Văn bản số 9649/TM - XNK ngày 29/8/1996 của Bộ Thương Mại cho phép công ty Pan Việt được bán 6 bộ khung kho nhập khẩu bằng vốn đầu tư chỉ phù hợp với thời điểm hiện tại (Tháng 8/1996), nếu Pan Việt bán cho nơi khác, chứ không thể minh chứng cho hợp đồng không hợp pháp đã ký với Ngân hàng SGTT tại thời điểm tháng 4/1995. Thương lượng bằng cách hai bên gặp nhau: Khi tranh chấp phát sinh hai bên gặp nhau để thoả thuận, thương lượng, và có thể bộc lộ ý định của mình một cách thẳng thắn, nêu hết ý kiến của mình, nắm bắt và thấu hiểu được nguyện vọng của bên kia và do đó tranh chấp có thể giải quyết, Tuy nhiên, thương lượng bằng cách gặp nhau thường tốn kém chi phí và thời gian Vì vậy, hai bên thường gặp nhau để thương lượng khi có điều kiện thuận lợi và đối với những tranh chấp phức tạp có giá trị lớn, mặt khác, hai bên cũng có thể gặp nhau để thương lượng sau khi đã thương lượng bằng khiếu nại và trả lời khiếu nại mà chưa đạt kết quả. Trong thực tế trước khi lên đường đi thương lượng các bên thường cắt cử một người chỉ làm nhiệm vụ ngồi nghe để phát hiện những sơ hở của đối phương cũng như các sai sót của phía mình để kịp tời thay đổi chiến thuật đàm phán, người được giao trọng trách này phải có rất nhiều kinh nghiệm và không bao giờ tham gia tranh luận, sự phát hiện của người này nhiều khi quyết định sự thành bại của cả cuộc thương lượng.

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ BẰNG TềA ÁN 1. Thủ tục tố tụng vụ án kinh tế

    KẾT QUẢ THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT ÁN KINH TẾ TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN Thực tiễn những năm qua cho thấy đơn khởi kiện do đương sự gửi đến toà án nhân dân yêu cầu được thụ lý, giải quyết tranh chấp kinh tế ngày càng nhiều nhưng tòa án nhân dân cũng phải trả lại khá nhiều đơn khởi kiện cho đương sự do nhận thức pháp luật của đương sự còn hạn chế nên đã khởi kiện những việc không đúng thẩm quyền của Tòa án hoặc tranh chấp đã hết thời hiệu khởi kiện, một số nơi tòa án thụ lý đơn của đương sự khi chưa nghiên cứu kỹ về nội dung, thẩm quyền đương sự yêu cầu trong đơn dẫn đến hậu quả phải ra quyết định đình chỉ vụ án. Ngày 16/3/1994 Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế tạo cơ sở pháp luật cho các toà án kinh tế hoạt động từ ngày 1/7/1994, bên cạnh đó nhiều văn bản pháp luật cũng được ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể cũng như tòa án trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh tế như: Thông tư liên nghành số 04/TTLT của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ngày 28/6/1996. Nếu trước ngày HĐKT hết hiệu lực hoặc ngày cuối cùng HĐKT còn hiệu lực mà các bên có thoả thuận về thời hạn thực hịện quyền và nghĩa vụ phát sinh từ việc chấm dứt HĐKT nhưng mà hết thời hạn đó, một trong các bên không thực hiện, làm phát sinh tranh chấp thì ngày phát sinh tranh chấp về việc thực hiện thoả thuận là ngày tiềp theo của ngày hết thời hạn thực hiện thoả thuận đó, trong trường hợp này có đương sự yêu cầu giải quyết các tranh chấp phát sinh từ việc chấm dứt HĐKT thì tòa án thụ lý giải quyết nếu tính từ ngày HĐKT hết hiệu lực đến ngày khởi kiện chưa hết th_'eai hb9n 6 tháng.

    GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

    Nay Pháp lệnh trọng tài thương mại có nới rộng thẩm quyền giải quyết các vụ tranh chấp khác theo quy định tại Điều 2 Mục 4 và Mục 5 Pháp lệnh Trọng tài thương mại số 08/2003 PL/UBTVQH 11, tranh chấp có yếu tố nước ngoài là tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại mà một bên hoặc các bên là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài tham gia hoặc căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ có tranh chấp phát sinh ở nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến tranh chấp đó ở nước ngoài. ♦ Các quy định về điều kiện, thủ tục xét chọn trọng tài nên đối với trung tâm trọng tài Quốc tế Việt nam và các trung tâm trọng tài kinh tế theo Nghị định 116/CP cũng rất khác nhau, sự không thống nhất của môi trường pháp lý này đã làm cho các trung tâm trọng tài kinh tế thiếu tính thống nhất về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ chế hoạt động có thể dẫn đến những sự hiểu biết khác nhau về vai trò, vị trí của các trung tâm trọng tài Việt Nam. Trong khi chờ đợi Nghị định thông tư và các văn bản hướng dẫn thi hành pháp lệnh số 08 /PL UBTVQH11 thì những khó khăn trên vẫn tồn tại như một thực trạng vướng mắc của pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đường trọng tài nước ta hiện nay, những vướng mắc này đã được sửa đổi, bổ sung trong Pháp lệnh trọng tài thương mại số 08/PL UBTVQH11 ban hành ngày 25/3/2003 để việc giải quyết tranh chấp kinh tế được phù hợp hơn, thuận lợi hơn nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế tại các Trung tâm trọng tài.

    NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở NƯỚC TA

    LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ

    Họ nắm bắt được nguyện vọng giải quyết tranh chấp nhanh chóng của các nhà kinh doanh cùng với khả năng thông thạo nghiệp vụ kinh doanh, lại không bị ràng buộc bởi những quy tắc pháp lý cứng nhắc, vì vậy người trung gian có thể dành toàn bộ thời gian cần thiết, nhanh chóng tìm ra phương pháp giải quyết tranh chấp có tính thuyết phục và có tính khả thi. Nguyên đơn không được tự do chọn Toà án kinh tế Tỉnh này hay toà án kinh tế Tỉnh kia để giải quyết tranh chấp mà phải tuân theo những quy định về thẩm quyền theo lãnh thổ đối với Toà án các cấp, ngược lại, khi các bên quyết định giao vụ việc cho trọng tài giải quyết các bên có quyền quyết định tổ chức trọng tài nào sẽ xử tranh chấp giữa các bên. Nhu cầu giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng khó có thể đáp ứng được bằng hình thức tố tụng toà án vốn là loại tố tụng được đặc trưng bởi nhiều cấp xét xử khác nhau từ sơ thẩm, phúc thẩm đến giám đốc thẩm, quyết định của toà án có thẩm quyền có thể bị kháng án lên ít nhất một hoặc đôi lần khi hai toà án ở cấp cao hơn, do đó kéo dài thời gian thưa kiện của các bên tranh chấp.

    CÁC BIỆN PHÁP PHềNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ

    Đối với trường hợp liên kết kinh tế trên quy mô lớn, trong một thời gian ổn định, lâu dài, cần phải thành lập Hội đồng quản trị để điều hành sản xuất kinh doanh, thỡ phải quy định rừ trong hợp đồng liờn kết (hoặc quy chế đính kèm) về thành phần Hội đồng quản trị, quyền hạn và trách nhiệm của Hội đồng quản trị, quyền hạn và trách nhiệm của Hội đồng quản trị, quan hệ giữa các chủ thể với Hội đồng quản trị. Do tranh chấp là vấn đề liên quan đến quyền lợi nên không phải lúc nào các bên cũng có thể dễ dàng thoả mãn khi giải quyết tranh chấp bằng cách thương lượng trực tiếp, mặc dù phương pháp thương lượng trực tiếp thông thường là các giải pháp đầu tiên được đề cập đến để giải quyết tranh chấp, khi không thể giải quyết được bằng con đường thương lượng trực tiếp thì các bên phải nhờ đến toà án hoặc trọng tài và giải quyết tranh chấp là một yêu cầu thực tế. Ở nước ta hiện tại, việc giải quyết tranh chấp kinh tế được quy định trong một số văn bản dưới luật như: Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ngày 16/3/1994; Nghị định 116 - CP của Chính phủ ngày 5/9/1994 về tổ chức và hoạt động của Trọng tài kinh tế; quyết định số 91/PTM - TT của Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ngày 4/4/1996 phê chuẩn Quy tắc tố tụng trọng tài trong nước của trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam.