Các nhân tố thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010

MỤC LỤC

Các nhân tố của sự tăng trởng và phát triển kinh tế 1/ Các nhân tố kinh tế

Các nhân tố phi kinh tế

Nói đến văn hoá dân tộc là một khái niệm rất rộng, bao hàm nhiều mặt từ các tri thức phổ thông, đến các tích luỹ tinh hoa của nhân loại về khoa học nghệ thuật văn học, lối sống và cách ứng xử trong quan hệ giao tiếp, những tập tục tốt đẹp. + Tạo đợc đội ngũ đông đảo những ngời có năng lực quản lí , có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến đủ sức lựa chọn và áp dụng những thành công các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến vào sản xuất trong nớc, cũng nh đổi mới cơ chế quản lí kinh tế.

Mô hình kinh tế cổ điển về tăng trởng kinh tế : a/ Xuất phát điểm của mô hình

Ngợc lại một thể chế không phù hợp, sẽ gây ra những cản trở, mất ổn định thậm chí đi đến chỗ phá vỡ những quan hệ kinh tế cơ bản làm cho nền kinh tế đi vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng trầm trọng hoặc gây ra xung đột chính trị, xã hội. Theo Ricardo thì nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất và các yếu tố cơ bản nhất là đất đai, lao động và vốn; trong từng ngành và phù hợp với một trình độ kĩ thuật nhất định, các yếu tố này kết hợp với nhau theo một tỉ lệ cố định, không thay đổi.

Mô hình của K.Marx về tăng trởng kinh tế : a/ Các yếu tố tăng trởng kinh tế

Còn các chính sách kinh tế không có tác động quan trọng đối với sự hoạt động của nền kinh tế, đôi khi còn hạn chế khả năng phát triển kinh tế. Đối với những khoản chi tiêu của chính là chi tiêu "không sinh lời ", còn các khoản thu đều làm giảm lợi nhuận, từ đó làm giảm tích luỹ.

Mô hình tân cổ điển về tăng trởng kinh tế : a/ Nội dung cơ bản

Cũng giống nh các nhà kinh tế cổ điển, các nhà tân kinh tế cho rằng trong điều kiện thị trờng cạnh tranh, khi nền kinh tế có sự biến động thì sự linh hoạt về giá cả và tiền công là nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí sản lợng tiềm năng với việc sử dụng hết nguồn lao động. Nh vậy hàm sản xuất của Cobb - Douglas cho biết 4 yếu tố cơ bản tác động đến tăng trởng kinh tế và cách thức tác động của 4 yêú tố này là sự khác nhau giữa các yếu tố K, L, R với yếu tố T.

Mô hình của Keynes về tăng trởng kinh tế : a/ Nội dung cơ bản của mô hình

* Keynes có thể đạt đợc và duy trì một sự cân đối ở một mức sản lợng nào đó, dới mức công ăn việc làm đầy đủ cho mọi ngời, tại nơi mà những khoản đầu t mới cho chỉ tiêu cho đầu t đợc hình thành từ các khoản tiết kiệm đang đợc đa vào hệ thống. Keynes cũng cho rằng có hai con đờng tổng cung: AS - LR phản ánh mức sản lợng tiềm năng, mà thông thờng sản lợng đạt đợc ở mức cân bằng nhỏ hơn sản lợng tiềm năng (Y0 < Y*). Việc xu hớng tiêu dùng giảm làm cho cầu giảm và đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự trì trệ trong hoạt động kinh tế.

Vì vậy ông khuyên nên phát triển nhiều hình thức hoạt động kinh tế để nâng cao tổng cầu và việc làm trong xã. Ông cho rằng Nhà nớc phải thực hiện điều tiết bằng các chính sách kinh tế để làm dịu khủng hoảng và thất nghiệp, đồng thời nâng cao khả năng tiêu dùng của xã. Để kích thích đầu t có hiệu quả phải giảm lãi suất và tăng lợi nhuận, đồng thời thực hiện lạm phát có mức độ.

Hệ số này nói lên rằng : Vốn đợc tạo ra bằng đầu t là yếu tố cơ bản của tăng trởng, tiết kiệm của nhân dân và của các công ty là nguồn gốc của đầu t. Mô hình Harrod - Domar sự tăng trởng là do kết quả của sự tơng tác giữa tiết kiệm với đầu t và đầu t là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế .Theo Harrod -Domar chính đầu t phát sinh ra lợi nhuận và gia tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế.

Sơ đồ 1.7: Keynes cho rằng nền kinh tế có thể đạt đợc mức cân bằng dới mức sản l-
Sơ đồ 1.7: Keynes cho rằng nền kinh tế có thể đạt đợc mức cân bằng dới mức sản l-

Lý thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại

Nhà nớc cần xác định đợc tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và mức độ lạm phát có thể chấp nhận đợc để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, còn các tổ chức kinh doanh sẽ cố gắng sản xuất để đạt đợc mức sản lợng càng gần mức sản lợng tiềm năng càng tốt. Các nhà sản xuất, kinh doanh có thể lựa chọn kĩ thuật sử dụng nhiều vốn hoặc kĩ thuật hoặc sử dụng nhiều lao động và do đó lí thuyết này cũng thống nhất với mô hình kinh tế của Harrod - Domar về vai trò của vốn đầu t với tăng trởng kinh tế. Sự tác động qua lại giữa tổng mức cung và tổng mức cầu tạo ra mức thu nhập thực tế, công ăn việc làm tỉ lệ thất nghiệp, mức giá tỉ lệ lạm phát, đó là cơ sở cơ bản để giải quyết ba vấn đề của nền kinh tế.

Chính phủ cần tạo ra môi trờng ổn định để các doanh nghiệp và các hộ gia đình có thể tiến hành sản xuất và trao đổi sản phẩm một cách thuận lợi.Chính phủ cũng cầm đa ra những định hớng cơ bản về phát triển kinh tế cho từng thời kì và sử dụng các công cụ nh thuế quan, tín dụng, giá để hớng các ngành, các tổ chức kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời khuyến khích một tỉ lệ tăng trởng kinh tế vững chắc, chống lạm phát và ô nhiễm môi trờng, thực hiện phân phối thu nhập lại của cải giữa các doanh nghiệp và các hộ gia đình, qua thuế thu nhập, thuế tài sản; thực hiện các hoạt động phúc lợi công cộng. Thu nhập giảm tất yếu dẫn đến sức mua giảm và tỉ lệ tích luỹ cũng giảm, sự mất cân đối giữa tích luỹ và đầu t đã làm hạn chế sản xuất và dẫn đến thất nghiệp trầm trọng gây mất ổn định xã hội, nợ nớc ngoài gia tăng.

Trong khi tìm kiếm con đờng phát triển đã dẫn đến những xu hớng khác nhau .Có những nớc vẫn tiếp tiếp tục rơi vào tình trạng trì trệ, thậm chí phát triển tụt lùi, xã hội rối ren, nh một số nớc châu phi cận Sahara, hay một số nớc Nam á. Bên cạnh đó có những n- ớc đã tạo tốc độ tăng trởng rất nhanh, rút ngắn khoảng cách thậm chí đuổi kịp các n- ớc đang phát triển, nh các nớc NICs Châu á, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore và.

Sơ đồ 1.8: Vòng luẩn quẩn cho sự nghèo khổ
Sơ đồ 1.8: Vòng luẩn quẩn cho sự nghèo khổ

Những cơ sở của sự lựa chọn con đờng phát triển kinh tế phù hợp

Gần đây, Thái Lan, Malaixia,Trung Quốc cũng đang vơn lên trong việc lựa chọn con đờng phát triển đúng đắn. Ngoài ra, sự tự tự do hoá thơng mại và phá giá đồng tiền đã đem lại kim ngạch xuất khẩu tăng gấp đôi. Tuy vậy, đổi mới và đi lên là một quá trình gian khổ và khó khăn, đặc biệt là chúng ta còn bộc lộ nhiều yếu kém, thêm vào đó là những thách thức lớn đang chờ.

Đây quả là một thách thức cho các nhà nghiên cứu và hoạch định kinh tế phải tìm ra một mô.

Vai trò của Nhà nớc trong phát triển kinh tế

Về phơng diện ngời quản lí vĩ mô, nhà nớc thông qua thể chế, các chính sách và công cụ để tạo ra điều kiện cho sự ổn định và phát triển kinh tế. - Đảm bảo các lợi ích công cộng của xã hội: Đó là đảm bảo trật tự an ninh, quốc phòng, bảo đảm phát triển sự nghiệp phúc lợi công cộng của xã hội nh giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá, cấu trúc hạ tầng xã hội và bảo vệ môi trờng. Căn cứ vào những mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, Chính phủ đề ra các chế độ, tổ chức bộ máy làm việc ở các cấp, phối hợp với guồng máy kinh tế chung, tạo ra những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển đạt đợc lợi ích mong muốn của xã hội.

Do vậy phải có chính sách và luật để mở rộng hơn nữa qui mô của thị trờng, tạo ra sự giao lu thơng mại, nhằm kích thích sự đổi mới công nghệ và tăng thêm đầu t, dẫn tới sự tăng trởng nhanh. Đồng thời phải bổ xung những mặt yếu mà cơ chế thị trờng không thể tạo ra đợc nh các ngành sản xuất có tính chất xơng sống của nền kinh tế, phân bổ đúng đắn nguồn nhân lực giữa thành thị và nông thôn, phát triển các cơ sở hạ tầng kĩ thuật và xã hội. Bên cạnh đó phải hạn chế những mặt bất lợi cho xã hội mà cơ chế thị trờng đa lại, nh khai thác tài nguyên thái quá đi đến phá hoại môi sinh, ô nhiễm môi trờng, sản.

Hạn chế xu thế độc quyền trong sản xuất và tiêu thụ, sự làm giàu phi pháp và sự phân phối không công bằng là nguyên nhân dẫn đến phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng tạo ra những xung đột cho xã hội. Do vậy Nhà nớc phải có sự lựa chọn qui mô đầu t hợp lí, bớc đi thích hợp nhằm phát triển các yếu tố kinh tế vốn yếu kém, thể hiện trong các chơng trình kế hoạch phát triển, có các biện pháp hiệu lực tác động vào các hoạt động kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển đúng hớng, đúng mục tiêu.