Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam

MỤC LỤC

LỜI NểI ĐẦU

    Trong số đó, phải kể đến một số công trình nghiên cứu được đánh giá cao như “The Handbook of International Trade and Finance” của Ander Grath hoặc “Credit Management Handbook” của Burt Edward… Tuy nhiên, những nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra những lý luận chung về hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở một số quốc gia trên thế giới, chứ chưa đi sâu phân tích kĩ về loại hình này ở một thị trường cụ thể nào. Kết quả dự kiến của đề tài là đề xuất được các nhóm biện pháp trên nhiều phương diện (vĩ mô, vi mô, pháp lý), mang tính thực tiễn cao, có khả năng áp dụng trực tiếp vào thực tế, giúp các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước đề ra mục tiêu và phương hướng phát triển trong tương lai thông qua hình thức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đang ngày càng trở nên phổ biến này, đồng thời làm cơ sở nghiên cứu cho các quyết định của các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc vạch ra hướng đi và các giải pháp cụ thể hơn phù hợp với mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam.

    GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua Tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ quý I/2006 đến

    • Nguyên nhân của những hạn chế và kết luận 1. Nguyên nhân của những hạn chế

      Thứ ba, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chưa hợp lý, thể hiện trên cả ba phương diện: (1) chủng loại hàng hoá xuất khẩu còn đơn điệu, chậm xuất hiện những mặt hàng xuất khẩu mới; (2) các mặt hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng còn thấp, chủ yếu vẫn là các mặt hàng như khoáng sản chịu ảnh hưởng trực tiếp tư những biến động chính trị trên thế giới (như dầu thô, than đá), nông - lâm - thuỷ hải sản , trong khi các mặt hàng công nghiệp như dệt may, da giày, điện tử và linh kiện máy tính…chủ yếu vẫn mang tính chất gia công; (3) quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu theo hướng công nghiệp hoá diễn ra chậm và chưa có giải pháp cơ bản, triệt để; cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua chủ yếu chuyển. Qua việc phân tích những nguyên nhân của các hạn chế còn tồn tại ở trên, có thể dễ dàng nhận thấy rằng nguyên nhân cơ bản của sự yếu kém về năng lực sản xuất hàng xuất khẩu cũng như về hoạt động xuất khẩu trong thời gian vừa qua tại Việt Nam chính là sự lúng túng của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước trong việc tự tăng cường khả năng phòng vệ trước các rủi ro từ những biến động bất thường khó lường của thị trường thế giới cũng như những rủi ro kinh tế trong quá trình giao dịch mua bán với các đối tác nước ngoài.

      Hình 3: Biểu đồ về tình hình kim ngạch xuất khẩu cả nước trong giai  đoạn từ quý I/2006 đến quý I/2009
      Hình 3: Biểu đồ về tình hình kim ngạch xuất khẩu cả nước trong giai đoạn từ quý I/2006 đến quý I/2009

      Thực trạng của hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 1. Môi trường pháp lý

      • Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
        • Thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

          24 Tại điểm j, Phụ lục 1 của Hiệp định SCM đã quy định "Chính phủ (hay các cơ quan thuộc sự kiểm soát của Chính phủ hoặc được Chính phủ uỷ quyền) trợ cấp các khoản tín dụng xuất khẩu với tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ mà Chính phủ thực tế phải trả cho những quỹ mà họ vay (hoặc sẽ phải trả nếu họ vay trên các thị trường vốn quốc tế để có tiền trong cùng thời hạn và những điều khoản tín dụng khác được xem là cùng loại tiền như tín dụng xuất khẩu) hay họ phải thanh toán toàn bộ (hoặc một phần các chi phí của các nhà xuất khẩu hay các tổ chức tài chính để có được những khoản tín dụng được sử dụng ở mức độ đảm bảo thuận lợi về tài chính trong lĩnh vực tín dụng xuất khẩu) là trợ cấp xuất khẩu)”. Để người đọc có cái nhìn khái quát nhất về thực tiễn hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam trong thời gian vừa qua, nhóm đề tài đã tiến hành một cuộc điều tra khảo sát mức độ phổ biến của loại hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và sự quan tâm của các doanh nghiệp xuất khẩu, các ngân hàng và các công ty bảo hiểm đối với loại hình bảo hiểm này trong phạm vi 100 doanh nghiệp hoặc công ty đang tiến hành hoạt động kinh doanh tại Việt Nam theo Bảng câu hỏi khảo sát (xem phần Phụ lục số 6) nhằm tiếp cận bảo hiểm tín dụng xuất khẩu dưới góc độ các đối tượng tham gia thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (cụ thể là nhà cung cấp, khách hàng sử dụng và cơ quan quản lý Nhà nước), chính sách bảo hiểm và tình hình doanh thu từ việc thu phí bảo hiểm tín dụng xuất khẩu cũng như phạm vi bảo hiểm được áp dụng đối với bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam.

          Bảng 2: Doanh số cho vay tín dụng xuất khẩu qua 3 năm từ 2006 đến 2008
          Bảng 2: Doanh số cho vay tín dụng xuất khẩu qua 3 năm từ 2006 đến 2008

          XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

          Dự báo tình hình phát triển của hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trong thời gian tới

          • Cơ sở dự báo

            Dự báo trong thời gian tới để tiếp tục đưa loại hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tiếp cận gần hơn với các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước, Bộ Tài chính và Bộ công thương sẽ hoàn thành nốt việc thành lập sớm Công ty bảo hiểm tín dụng xuất khẩu như một nhà cung cấp chuyên nghiệp về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu để tạo điều kiện cho các ngân hàng và các đơn vị xuất khẩu có thể để đảm bảo tài chính và không bị rủi ro trong quá trình xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra thế giới. Mặt khác, cùng với quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu thông qua việc đẩy mạnh đàm phán, ký kết các hiệp định, thoả thuận hợp tác thương mại giữa Việt Nam với Chính phủ các nước, các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ ngày càng nhận thức rừ hơn vai trũ của mỡnh trong quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế đất nước, từ đó tham gia tích cực hơn vào tiến trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới.

            Định hướng triển khai và phát triển thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

            • Định hướng cho mô hình công ty bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Nhà nước

               Là một cơ quan được Nhà nước bảo trợ, có phạm vi hoạt động ở tầm quốc gia và thực hiện tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp trong việc sử dụng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu như một công cụ hỗ trợ xuất khẩu; có nhiều chi nhánh ở các địa phương, đặc biệt là những khu vực có mặt hàng, ngành hàng xuất khẩu chủ lực nhằm phối hợp nhịp nhàng, tạo được sự đồng bộ trong qúa trình thực hiện. Ngoài công ty bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Nhà nước còn có các thành phần kinh tế khác tham gia vào mô hình tín dụng xuất khẩu như Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB), các ngân hàng thương mại trong nước, các công ty bảo hiểm, các tổ chức tín dụng xuất khẩu hoặc các tổ chức tái bảo hiểm tuỳ theo phạm vi, tính chất hợp đồng xuất khẩu hoặc dựa vào phương thức thanh toán mà nhà xuất khẩu cũng như nhà nhập khẩu thống nhất ghi trong hợp đồng.

              CHÍNH PHỦ

              • Những giải pháp nhằm phát triển thị trường bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
                • Kiến nghị nhằm phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 1. Kiến nghị đối với Chính phủ

                  Ngoài ra, về sản phẩm, công ty bảo hiểm tín dụng xuất khẩu nên tập trung vào việc đa dạng hoá các hình thức bảo hiểm tuỳ theo mức độ rủi ro, quy mô doanh nghiệp tham gia đồng thời mở rộng phương thức cung cấp sản phẩm, quy tắc, điều khoản, biểu phí sản phẩm cụ thể được quy định dựa trên sự tham khảo đối với mô hình ở một số nước mà bảo hiểm tín dụng xuất khẩu xuất khẩu phát triển mạnh (như Mỹ và Brazil) kết hợp với nghiên cứu điều kiện trong nước để có thể đưa ra các sản phẩm phù hợp, thiết thực và hiệu quả nhất như đã phân tích ở trên. Chính phủ cần tập trung nghiên cứu, soạn thảo và ban hành hệ thống văn bản pháp lý hướng dẫn việc thực hiện bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trong nước trong thời gian sớm nhất dựa trên các Luật và các văn bản dưới luật đã có sẵn điều chỉnh cơ chế hoạt động của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại một số quốc gia trên thế giới, qua đó tạo lập một hệ thống văn bản pháp quy cho hoạt động tín dụng xuất khẩu cả về phía nhà cung cấp lẫn đối tượng khách hàng tham gia nhằm đưa ra khung pháp lý hoàn chỉnh, có hệ thống nhằm điều chỉnh hiệu quả và là căn cứ cho mô hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tồn tại phát triển.

                  TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

                    Mức bảo lãnh tương ứng với mức vốn vay, nhưng không vượt quá tổng mức đầu tư của dự án (không bao gồm vốn lưu động). Chủ đầu tư được bảo lãnh không phải trả phí. Điều 19.Trách nhiệm tài chính khi chủ đầu tư không trả được nợ. Trường hợp chủ đầu tư không trả được nợ vay theo đúng hợp đồng tín dụng đã ký thì:. Sau thời hạn 60 ngày kể từ ngày khoản vay đến hạn, chủ đầu tư không trả được nợ, tổ chức tín dụng có yêu cầu bằng văn bản gửi Ngân hàng Phát triển Việt Nam trả nợ thay. Ngân hàng Phát triển Việt Nam có trách nhiệm trả nợ cho tổ chức tín dụng thay chủ đầu tư phần vốn vay quá hạn đã nhận bảo lãnh khi nhận được yêu cầu trả nợ thay. Chủ đầu tư phải nhận nợ bắt buộc và có trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam về số tiền trả nợ thay với lãi suất phạt bằng 150% lãi suất vay vốn của tổ chức tín dụng. http://svnckh.com.vn r Điều 21.Đối tượng cho vay. Nhà xuất khẩu có hợp đồng xuất khẩu và nhà nhập khẩu có hợp đồng nhập khẩu hàng hoá thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu được ban hành kèm theo Nghị định này. Điều 22.Điều kiện cho vay. Thuộc đối tượng vay vốn theo quy định tại Điều 21 của Nghị định này. Nhà xuất khẩu đã ký kết hợp đồng xuất khẩu. Nhà nhập khẩu có hợp đồng nhập khẩu đã ký kết với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Việt Nam. Phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định và chấp thuận cho vay. Nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ. a) Nhà xuất khẩu phải thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay tại Nghị định này; phải mua bảo hiểm tài sản tại một công ty bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc trong suốt thời hạn vay vốn;. b) Nhà nhập khẩu phải được Chính phủ hoặc Ngân hàng trung ương của nước bên nhà nhập khẩu bảo lãnh vay vốn. Nhà xuất khẩu được bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu phải có năng lực tài chính để tham gia dự thầu hoặc thực hiện hợp đồng xuất khẩu được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định và chấp thuận bảo lãnh.

                    NGHIỆP BẢO HIỂM

                    GIẤY PHÉP THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG Điều 58.Thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm

                    Doanh nghiệp bảo hiểm có thể tái bảo hiểm cho các doanh nghiệp bảo hiểm khác, kể cả doanh nghiệp bảo hiểm ở nước ngoài. Trong trường hợp tái bảo hiểm cho các doanh nghiệp bảo hiểm ở nước ngoài, doanh nghiệp bảo hiểm phải tái bảo hiểm một phần trách nhiệm đã nhận bảo hiểm cho doanh nghiệp kinh doanh tái bảo hiểm trong nước theo quy định của Chính phủ.

                    QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM Điều 120.Nội dung quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm

                    Doanh nghiệp bảo hiểm không được phép đồng thời kinh doanh bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ, trừ trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người bổ trợ cho bảo hiểm nhân thọ. Người ra quyết định thanh tra không đúng pháp luật hoặc lợi dụng thanh tra để vụ lợi, sách nhiễu, gây phiền hà cho hoạt động của doanh nghiệp thì tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.