Một số vấn đề về điều hành tỷ giá hối đoái của Ngân hàng Trung ương Việt Nam

MỤC LỤC

Các loại tỷ giá

Ngoại hối cũng có thể là tiền mặt, cũng có thể là tiền tài khoản khi hoạt động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng đợc tiến hành trên hệ thống tài khoản thì bên cạnh tỷ giá tiền mặt còn có tỷ giá chuyển khoản. Tỷ giá giao nhận ngay là tỷ giá áp dụng khi bán ngoại hối thì đợc nhận tiền ngay vào ngày hôm đó hay sau đó hai ngày.Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn là tỷ giá áp dụng khi bán ngoại hối nhng sau một thời hạn nhất định: 1 tháng hay 3 tháng. Trên cơ sở “tỷ giá hối đoái cơ bản”, Nhà nớc xác định một mức tỷ giá u đãi cụ thể cho từng hoạt động, từng nhóm hàng, từng khu vực bán hàng.

Hay nói cách khác, tỷ giá danh nghĩa là giá cả của một đồng tiền đợc biểu thị thông qua đồng tiền khác mà không đề cập đến tơng quan sức mua hàng hoá và dịch vụ giữa chúng. Nh vậy, khi tỷ giá danh nghĩa tăng thì chỉ số tỷ giá danh nghĩa cũng tăng, điều này bao hàm ý rằng đồng tiền yết giá lên giá và đồng tiền định giá giảm giá (trong ví dụ trên USD lên giá còn VND giảm giá). Đối với mỗi quốc gia, khi tỷ giá danh nghĩa tăng lên hay giảm xuống không nhất thiết phải đồng nghĩa với sự tăng hay giảm sức cạnh tranh th-.

Công thức trên cho thấy: tỷ giá thực bằng tỷ giá danh nghĩa đã đợc điều chỉnh bởi tỷ số giữa mức giá cả ở nớc ngoài và mức giá cả ở trong nớc. Tỷ giá thực là thớc đo đầy đủ sức cạnh tranh hàng hoá của Việt Nam (hay của nớc có đồng tiền định giá) so với hàng hoá nớc ngoài (hay của nớc có đồng tiền yết giá), xét về phơng diện giá cả, nghĩa là khi phân tích sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá Việt Nam phải đề cập không những thay đổi trong tỷ giá danh nghĩa, mà còn phải đề cập đến tơng quan thay đổi giá cả.

Tác động của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế

Tác động của tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất nhập khẩu

Đối với hoạt động xuất khẩu, trong trờng hợp các điều kiện khác đợc giữ nguyên, khi tỷ giá hối đoái tăng, có nghĩa là số đơn vị tiền tệ trong nớc. Tỷ giá tăng có lợi cho xuất khẩu, vì giá xuất khẩu của hàng hoá và dịch vụ của nớc đó sẽ giảm đi tơng đối ở nớc ngoài (với giả định giá cả hàng hoá, dịch vụ đó ở trong nớc không đổi), do đó sẽ góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu của nớc đó. Cũng vậy, tỷ giá hối đoái tăng sẽ kích thích xuất khẩu vì các nhà xuất khẩu nội địa đợc hởng lợi thông qua chênh lệch tỷ giá hối đoái (khi họ vẫn giữ nguyên giá hàng xuất khẩu tính theo ngoại tệ).

Nếu vẫn bán với mức giá thị tr- ờng quốc tế thì với mỗi đơn vị hàng hoá A doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thu thêm một khoản lợi nhuận là 1.000 VND. Kết quả là hoạt động nhập khẩu bị hạn chế vì lợi nhuận của các doanh nghiệp nhập khẩu giảm: họ mua hàng từ thị trờng nớc ngoài với giá không đổi và phải bán hàng nhập khẩu trong nớc với giá rẻ hơn (với giả thiết là mức giá. nhập khẩu không thay đổi). Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái tăng cao cũng ảnh hởng lớn tới hoạt động nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội.

Ngợc lại, khi tỷ giá hối đoái giảm, tức là đồng nội tệ lên giá so với ngoại tệ, thì giá hàng hoá nội địa tính ra ngoại tệ sẽ trở nên đắt hơn, do đó các nhà xuất khẩu sẽ gặp khó khăn khi tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng thế giới. Mặt khác, do giá cả hàng hoá nhập khẩu tính bằng đồng nội tệ trở nên rẻ hơn trên thị trờng nội địa, nhập khẩu sẽ đợc khuyến khích, mở rộng cạnh tranh với hàng hoá đợc sản xuất trong nớc.

Tác động của tỷ giá hối đoái đối với đầu t và tín dụng quốc tế

Đối với ngời đi vay, khi tỷ giá của ngoại tệ (đồng tiền đợc vay) tăng lên thì giá trị khoản nợ và tiền lãi (tính ra đồng nội tệ) phải trả đơng nhiên tăng theo. Trong trờng hợp này, họ thờng có xu hớng muốn chuyển các tài khoản của họ ở ngân hàng sang tài khoản ngoại tệ lên giá đó để bảo toàn l- ợng tiền có đợc trớc những biến động tiếp theo của tỷ giá. Nếu điều này xảy ra thì cầu ngoại tệ sẽ tăng lên - đẩy tỷ giá tiếp tục lên cao.

Nh vậy, những biến động của tỷ giá hối đoái có ảnh hởng tới mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế đất nớc. Thứ nhất: ổn định giá trị đồng tiền, nâng cao uy tín của đồng tiền quốc gia và bảo đảm vấn đề chủ quyền tiền tệ. Thứ hai: Khuyến khích xuất khẩu, trên cơ sở đó tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc, giảm dần thâm hụt cán cân thơng mại, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.

Thứ t: Tạo môi trờng đầu t ổn định, hấp dẫn; góp phần quan trọng trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Những nhân tố ảnh hởng lên tỷ giá

Quan hệ cung cầu về ngoại hối trên thị tr – ờng

- Thu nhập thực tế (tức mức độ tăng GNP thực tế) tăng lên sẽ làm tăng nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu, do đó làm cho nhu cầu ngoại hối để thanh toán hàng nhập khẩu tăng lên. - Những nhu cầu ngoại hối bất thờng tăng lên do thiên tai, hạn hán, bão lụt, mất mùa, chiến tranh v.v. - E = Giao điểm đờng cung và cầu trong điều kiện kinh tế phát triển bình thờng.

Mức chênh lệch lạm phát

Tuy nhiên, kết luận này chỉ đúng khi các nhân tố khác có ảnh hởng đến tỷ giá là không thay đổi.