Vai trò của Tín dụng ngân hàng thương mại trong nền kinh tế

MỤC LỤC

TÝch tô tËp trung vèn

Để cho vay và đáp ứng nhu cầu sử dụng khác tín dụng biến tài sản phi tài chính thành tài sản tài chính.

Hoạt động tín dụng đảm bảo nhu cầu về vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và nhu vầu tiêu dùng cho các cá nhân trong nền kinh tế

Ngoài ra tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t, là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phơng tiện cung cấp vốn cho đầu t phát triển. Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn lu động và cố định của các xí ghiệp. Vì vậy tín dụng đã góp phần động viên vật t đi vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đẩy nhanh quá trình tái sản xuất.

Riêng trong điều kiện nớc ta hiện nay, cơ cấu kinh tế còn nhiều mất cân. Vì vậy thông qua việc đầu t tín dúngẽ góp phần sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý. Mặt khác thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động và nguồn nguyên liệu một cách hợp lý, thúc đẩy quá trình tăng trởng kinh tế, đồng thời góp phần giải quyết các vấn đề xã hội.

Tín dụng là công cụ tà trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn

Bên cạnh đó nhà nớc cần tập trung tín đụng để tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở và lôi cuốn các ngành kinh tế khác.

Các hình thức tín dụng

    Là loại cấp phát tín dụng cho các nhà doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá. Tín dụng tiêu dùng là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp và các cá nhân.

    Tín dụng thơng mại là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp, đợc biểu diễn mua bán chịu hàng hoá. Tín dụng nhà nớc là quan hệ tín dụng giữa một bên là nhà nớc với một bên là phần còn lại của nền kinh tế và nhà nớc là ngời đi vay. Là quan hệ tín dụng giữa các công ty tài chính với ngời sản xuất kinh doanh đợc thể hiện dới hình thức cho thuê tài sản cố định.

    Các hình thức tín dụng xét theo chủ thể Trong quan hệ tín dụng

      Để quản lý tốt chất lợng các khoản tín dụng, ngời ta phân loại tín dụng theo nhiều hình thức khác nhau: dựa trên kỳ hạn các khoản tín dụng, theo tính chất đảm bảo của khoản vay, theo những hình thái tồn tại của vốn tín dụng. - Vốn tín dụng ngân hàng đợc thực hiện dới hình thức tiền tệ và đã đợc giải phóng ra khỏi chu kỳ kinh doanh, là vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, với sự tham gia trong vai trò trung gian của các ngân hàng thơng mại. Thu nhập của ngời dân tăng và xuất hiện sự d thừa tiền tệ, trong quá trình sản xuất kinh doanh, các quỹ khấu hao tài sản cố định, quỹ khen thởng, quỹ dự phòng rủi ro.

      Quá trình vận động của vốn tín dụng ngân hàng hoàn toàn khác với tín dụng thơng mại - phụ thuộc hoàn toàn vào quy mô, quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và không phải là vốn tiền tệ đ-.  Khi hoạt động sản xuất kinh doanh đợc mở rộng và phát triển, nhu cầu vốn tăng có thể dẫn đến nhu cầu về vốn tín dụng tăng, từ đó tín dụng ngân hàng phục vụ đắc lực cho sản xuất kinh doanh. Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tín dụng có thể cho thấy vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự vận hành của nền kinh tế.

      Với mục tiêu lớn là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế của Đảng và nhà nớc cũng nh nhu cầu phát triển của các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt quyết liệt nh hiện nay thì nhu cầu về vốn để đổi mới trang thiết bị công nghệ sản xuất cũng nh phát triển sản xuất, mở rộng mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ. Thực tế cho thấy phần vốn chủ yếu của các công ty là huy động đợc từ các tổ chức tài chính trung gian, đặc biệt là các ngân hàng thơng mại thông qua các hình thức vay mới, chiếm tỷ trọng lớn (61,9%). - Thông qua hoạt động tín dụng, các tổ chức tín dụng tăng cờng kiểm tra, giám sát với khách hàng vay vốn, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế chung của nền kinh tế quốc dân.

      Tín dụng là hoạt động tiêu biểu của hầu hết các ngân hàng, đòi hỏi ngân hàng phải kiểm soát khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, ít ra là cũng phải dự tính, phán đoán đợc khả năng này nhằm bảo vệ tiền gửi của khách hàng và hiệu quả hoạt động cũng nh lợi nhuận của ngân hàng. Ngân hàng thơng mại và các tổ chức tài chính trung gian khác chuyên môn hóa trong lĩnh vực này nên nó sẽ tiết kiệm đợc nhiều chi phí giao dịch cho khách hàng (có thể giao dịch với lợng tiền lớn). Tín dụng thơng mại là hình thức sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế đợc thể hiện dới hình thức các doanh nghiệp mua chịu hàng hoá và dịch vụ lẫn nhau.

      Là do sự cách biệt giữa sản xuất và tiêu thụ, đặc điểm thời vụ trong sản xuất, mua hoặc bán sản phẩm, vì vậy xảy ra hiện tợng có một số nhà doanh nghiệp có hàng hoá muốn bán, trong lúc đó một số nhà doanh nghiệp khác muốn mua nhng không có tiền. Toàn bộ vốn tín dụng cha phải là vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi đã rút ra khỏi quá trình sản xuất mà nó vẫn ở trong quá trình sản xuất kinh doanh (vốn sản xuất kinh doanh);. Bỏ qua sự khác biệt về ngời phát hành ra nó, hối phiếu và kỳ phiếu đều giống nhau là thực hiện nghĩa vụ tài chính mà ngời mua chịu phải chiụ trách nhiệm trớc ngời bán chịu vào thời điểm nhất định với những điều kiện nhất.

      - Hạn chế về thời hạn cho vay: Điều kiện kinh doanh và chu kỳ sản xuất của một doanh nghiệp có thể phù hợp với nhau, vì vậy khi thời hạn mà ngời cho vay muốn cung cấp và ngời đi vay có nhu cầu không phù hợp hau thì tín dụng không thể xảy ra. - Hạn chế phơng hớng: Tín dụng thơng mại đợc cung cấp dới hình thức hàng hoá, vì vậy nhà doanh nghiệp chỉ cung cấp đợc tín dụng cho một số xí nghiệp nhất định_ những xí nghiệp cần hàng hoá đó để sử dụng cho sản xuất kinh doanh hoặc dự trữ để bán.