Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

MỤC LỤC

Một số chế độ tỷ giá hối đoái hiện hành

Chế độ tỷ giá hối đoái cố định

Trong một hệ thống tỷ giá hối đoái cố đị nh, tỷ giá hối đoái hoặc đ ược giữ không đổi hoặc chỉ đ ược cho phép dao động trong một phạm vi rất hẹp. Nếu tỷ giá hối đoái bắt đầu dao động quá nhiều, các Chính phủ có thể can thiệp để duy tr ì tỷ giá hối đoái trong v òng giới hạn của phạm vi này.

Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tự do

Thực tế, ít có nước nào thả nổi tự do mà trái lại, Chính phủ th ường can thiệp bằng những công cụ t ài chính – tiền tệ (lãi suất, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị tr ường mở), điều chỉnh dự trữ ngoại tệ, chính sách kinh tế, kể cả các giải pháp h ành chính (mua ngo ại tệ phải làm đơn xin mua ngo ại tệ, chính sách kết hối ngoại tệ..). Vậy trên thực tế, không tồn tại một chế độ tỷ giá ho àn toàn thả nổi mà thường chỉ tồn tại chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa “cố định” v à “thả nổi”.

Chế độ tỷ giá hối đoái hỗn hợp giữa cố định v à thả nổi

Trong chế độ tỷ giá thả nổi tự do, chính phủ giữ thái độ thụ động, để cho thị trường quyết định giá trị đồng tiền n ước mình.

Tác động của tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế

Tác động của tỷ giá hối đoái đối với cán cân th ương mại

Các tổ chức t ài chính quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB) v à Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thường khuyến nghị phá giá đồng nội tệ khi các n ước gặp khó khăn về cán cân thanh toán qu ốc tế với lập luận cho rằng phá giá sẽ l àm tăng giá trong nư ớc của hàng nhập khẩu và giảm giá ngoài nước của hàng xuất khẩu của nước đó. Tương tự, những ngành công nghiệp nước ngoài phải cạnh tranh với h àng nhập khẩu từ các n ước phá giá, có thể phản ứng trước sự suy giảm khả năng cạnh tranh bằn g cách giảm giá cả trên thị trường trong nước, và do đó, hạn chế khối lượng nhập khẩu từ các n ước phá giá.

Tác động của tỷ giá hối đoái đối với đầu t ư quốc tế

Sự mất ổn định của tỷ giá hối đoái đồng nghĩa với sự gia tăng về m ức độ rủi ro trong lĩnh vực đầu t ư và gây tổn hại đến việc thu hút vốn đầu t ư nước ngoài.

Chính sách tỷ giá hối đoái

Các công cụ của chính sách tỷ giá hối đoái

Tác động của công cụ l ãi suất tái chiết khấu đến tỷ giá hối đoái đ ược thực hiện theo cơ chế khi lãi suất tái chiết khấu thay đổi, kéo theo sự thay đổi c ùng chiều của lãi suất thị trường, tỷ suất lợi tức của các tài sản nội – ngoại tệ thay đổi l àm thay đổi hướng chảy của các d òng vốn đầu tư quốc tế, thay đổi tài khoản vốn và ít nhất cũng làm các chủ sở hữu tài sản vốn trong một nước chuyển đổi đồng tiền m ình đang sở hữu sang đồng tiền có l ãi suất cao hơn, cung – cầu các tài sản nội – ngoại tệ thay đổi v à tỷ giá thay đổi theo (phân tích trong ngắn hạn). Ngoài hai công c ụ cơ bản và thuần túy mang tính chất kinh tế tr ên, các quốc gia còn sử dụng một loạt các công cụ khác mang tính h ành chính như: quy đ ịnh quản lý ngoại hối, điều chỉ nh các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ tr ên thị trường, những điều chỉnh trong chính sách tài chính (thu ế khoá, chi ti êu..) để điểu chỉnh tỷ giá hối đoái.

Vai trò của Chính phủ trong điều hành tỷ giá hối đoái

Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Thái Lan

Nhưng c ũng từ đó đến khi cuộc khủng hoảng xảy ra th ì tỷ giá của THB so với USD gần nh ư cố định, chỉ dao động quanh 25 THB/USD. Thị trường chứng khoán suy sụp từ cuối năm 1996, các nh à đầu tư quốc tế lại tấn công v ào đồng THB làm cho giá trị đồng THB giảm mạnh.

Kinh nghiệm điều hành tỷ giá ở Malaysia

Nhìn chung có th ể khẳng định chế độ tỷ giá cố định đi cùng với các biện pháp kiểm soát ngoại hối của Ngân h àng Trung ương Malaysia cho đến nay là một bài học kinh nghiệm rất thành công đối với các ngân h àng trung ương ở khu vực nếu ta quan sát các thành qu ả kinh tế - tài chính quan tr ọng mà Malaysia đạt được kể từ khi thực hiện chế độ tỷ giá cố định đến nay: nếu tỷ lệ lạm phát b ình quân cả năm 1998 là 5,3%. Hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm cho rằng trong bối cảnh đồng JYP của Nhật vàv các đồng tiền khác trong khu vực đang theo xu hướng giảm giá mạnh so với USD thì Malaysia cũng phải xem xét sửa đổi các biện pháp h ành chính thích hợp trong quản lý ngoại hối để đảm bảo tính cạnh tranh cho h àng hóa xuất khẩu của nước này.

Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

- Chính sách phá giá đ ồng nội tệ ở các n ước đang phát triển có thể mang lại nhiều lợi ích hơn và phải trả giá ít hơn, xét cả về ngắn hạn v à dài hạn (tạo lợi thế so sánh mới, tăng sức cạnh tranh quốc tế, mở rộng nhanh quan hệ ngoại th ương, quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hút đầu t ư có hiệu quả và thúc đẩy nền kinh tế tăng tr ưởng nhanh…). Việc lựa chọn một cơ chế tỷ giá thả nổi hay cố định ở mức nào đó chắc chắn sẽ phụ thuộc v ào từng quốc gia với những điều kiện kinh tế v à thị trường khác nhau… hay nói chung l à phụ thuộc vào lý do riêng nh ằm mục đích phát huy những điểm mạnh và khắc phục những hạn chế ở mỗi môi tr ường kinh tế chính trị v à xã hội khác nhau.

THỰC TRẠNG ĐIỀU H ÀNH CHÍNH SÁCH T Ỷ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY

Thực trạng điều h ành chính sách t ỷ giá của Việt Nam

    Với mục tiêu bám sát cung - cầu ngoại tệ trên thị trường và biến động tỷ giá giữa các ngoại tệ chủ chốt trên thị trường quốc tế, đồng thời hạn chế bớt ảnh h ưởng tiêu cực của sự biến động về giá tr ên thế giới và trong nước, công tác điều h ành tỷ giá trong 9 tháng đầu năm 2004 đã được NHNN tiến hành thận trọng, linh hoạt, do đó về c ơ bản đã duy trì được sự cân bằng về cung – cầu ngoại tệ. Trong khi tỷ giá hối đoái tăng có tác động khuyến khích và mở rộng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu dựa chủ yếu tr ên những nguồn lực trong nước, tăng tốc độ thanh toán v à lợi nhuận cho họ, th ì nó lại gây những ảnh hưởng bất lợi cho những doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu nh ưng dựa chủ yếu vào nguồn vốn và nguyên liệu từ bên ngoài, vì họ phải bù đắp phần chi phí tăng thêm do tỷ giá tăng làm giá v ốn và chi phí nguyên li ệu nhập khẩu tăng.

    Bảng 2.1: Tỷ giá hối đoái 1999 -2006
    Bảng 2.1: Tỷ giá hối đoái 1999 -2006

    HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT N AM

    Định hướng hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái trong thời gian tới

      Trong điều liện thị trường trong nước nhỏ, hẹp do thu nhập của dân c ư thấp, để đảm bảo nền tăng tr ưởng nhanh và bền vững, thực hiện thắng lợi mục ti êu chiến lược là đưa GDP năm 2010 lên ít nh ất gấp đôi nă m 2000 (6,7%) mà Đại hội toàn quốc lần thứ 9 đề ra, bên cạnh việc khai thác triệt để thị tr ường trong nước, chúng ta phải tích cực mở rộng thị tr ường quốc tế trên cơ sở nâng cao năng lực cạnh tranh của h àng Việt Nam. Sự thi ên lệch này có thể sảy ra hậu quả nghi êm trọng cả đối với nông nghiệp v à sản xuất công nghiệp.Việc dựng lên các hàng rào th uế quan và pho thuế có thể làm giảm những thiên lệch này, nhưng những biện pháp hạn chế nhập khẩu n ày một mặt đi ngược lại các thỏa thuận với các tổ chức quốc tế m à Việt Nam là thành viên và mặt khác có thể dẫn đến t ình trạng kém hiệu quả v à sử dụng các nguồn lực với n ăng suất thấp.

      Một số giải pháp hoàn thiện chính sách điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam trong thời gian tới

        Nhà nước cần tạo thông thoáng cho việc tiếp nhận v à chi trả kiều hối, cho phép một số doanh nghiệp đủ điều kiện mở t ài khoản ngoại tệ ở nước ngoài; giảm dần tỷ lệ kết hối đối với các tổ chức có nguồn thu ngoại tệ, nới rộng bi ên độ giao động trong xác định tỷ giá ngân h àng thương mại, tự do hóa l ãi suất…Nói cách khác nới lỏng quản lý ngoại hối là giải pháp mà Nhà nước cần thực hiện để đẩy nhanh tốc độ phát triển của thời kỳ quá độ, đưa nền kinh tế Việt Nam sớm hội nhập kinh tế to àn cầu.Sau khi Nhà nước huy động được một lượng khá lớn ngoại tệ trong v à ngoài nước, quỹ ngoại tệ tương đối dồi dào, giá trị tiền tệ tương đối ổn định, khả năng cạnh tranh của quốc gia được nâng cao, quá tr ình cải cách nền kinh tế theo c ơ chế thị trường ngày càng tiến triển…thì Nhà nước phải tiếp tục đẩy nhanh tiến độ hội nhập nền kinh tế. Các yếu tố quan trọng để thu hút các nh à đầu tư nước ngoài đầu tư vào một quốc gia là: thị trường, nguồn cung ứng, c ơ sở hạ tầng, nguồn lao động, sự thân thiện của môi trường, sự thân thiện của chính quyền địa ph ương, chính sách thu ế..Do đó, để thu hút đầu tư nước ngoài, cần thực hiện một số giải pháp nh ư hoàn thiện quy hoạch đầu tư quốc gia, trên cơ sở đó xác định danh mục dự án quốc gia cần k êu gọi đầu tư nước ngoài; tích cực cải thiện môi tr ường đầu tư: hoàn thiện hệ thống luật pháp; triển khai cải cỏch hành chớnh mạnh mẽ theo hướng rừ ràng và đơn giản về thủ tục, thu gọn đầu mối; chống tham nhũng..;khuyến khích việc cổ phần hóa các doanh nghiệp FDI để huy động vốn từ các tầng lớp dân c ư và trên cơ sở đó giúp cho việc thâm nhập của người Việt Nam trong việc quản lý v à điều tiết đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN; tiếp tục cải tiến các chế độ h ành chính liên quan đ ến quy trình thẩm định dự án, cấp giấy phép đầu t ư theo hướng đơn giản hóa và rút ngắn thời hạn thẩm định dự án; kết hợp việc ưu đãi với sự kiểm soát chất l ượng, chi phí và giá cả hàng hóa của những doanh nghiệp có vốn ĐTNN; đổi mới v à nâng cao hiệu quả công tác vận động,.

        CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ HIỆN H ÀNH

          Tuy nhi ên, biên độ nhìn về phía sau có thể dẫn đến lạm phát cao hơn, còn biên độ nhìn về phía trước có thể làm cho tỷ giá hối đoái đ ược định quá cao do đồng tiền được định vượt giá trị thực của nó. Trong chế độ này, Hội đồng tiền tệ (thay cho NHTW) cố định tỷ giá theo “một ngoại tệ neo” và cam kết trong dài hạn bảo vệ tỷ giá theo luật định đ ã thông qua trước, ngay cả phải hy sinh các mục ti êu tiền tệ khác.