Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Móng Cái

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng

Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh độ thích nghi của Ngân hàng thương mại với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh của một ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Do đặc điểm tuần hoàn vốn nên trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp luôn có sự không ăn khớp về thời gian và khối lượng giữa lượng tiền cần thiết để dự trữ vật tư hàng hoá cho quá trình sản xuất kinh doanh trước đó.

Cơ sở pháp lý về hoạt động tín dụng của NHTM

Một số văn bản chung quan trọng khác như: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam do Quốc hội ban hành quy định về Ngân hàng Nhà nước; Luật các tổ chức tín dụng của Quốc hội ban hành được chủ tịch nước công bố ngày 26/12/1997, luật này quy định về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín. Ví dụ như NHNO&PTNT VN có một số văn bản sau: Quyết định số 180/QĐ/HĐQT về việc ban hành quy định cho vay đối với khách hàng và có Quy định cho vay đối với khách hàng ban hành kèm theo quyết định này; Hướng dẫn thẩm định, tái thẩm định các điều kiện vay vốn của doanh nghiệp; Hướng dẫn nội dung thẩm định cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của NHTM 1.Nhân tố chủ quan

Với các văn bản về cơ chế, chính sách nói trên, ngoài ra còn có thêm nhiều văn bản pháp luật về các vấn đề liên quan cũng được bổ sung và sửa đổi khiến cho hoạt động tín dụng đã được phát triển lành mạnh và an toàn hơn. Nếu cán bộ tín dụng không có trình độ thì ngay từ khâu thu thập thông tin họ đã không thể thực hiện tốt, không thể chọn lọc được những thông tin quan trọng, dẫn đến đánh giá không đầy đủ hoặc sai lệch về khách hàng. Cũng như các lĩnh vực khác (chính trị, môi trường, văn hóa…) công tác phân tích tín dụng đối với doanh nghiệp của Ngân hàng cũng chịu sự chi phối từ các chính sách vĩ mô, ở những mức độ khác nhau.

Một số văn bản lien quan đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng TM

Theo quyết định này, mức dư nợ cho vay không có đảm bảo bằng tài sản đối với chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà nội là 95%. Theo quyết định này, khu vực đầu tư của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà nội là địa giới hành chính của Thủ đô Hà nội. Chi nhánh chỉ được phép thực hiện cho vay, bảo lãnh ngoài khu vực đầu tư được phân định trong trường hợp được tổng giám đốc giao thực hiện hoặc chấp nhận và phải phối hợp với các chi nhánh sở tại thực hiện.

Khái quát về ngân hàng TMCP Công Thương Vietinbank chi nhánh Móng Cái

- Phòng khách hàng doanh nghiệp là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam, trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp. Phòng khách hàng cá nhân là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Công thương Việt Nam, trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân. - Phòng Tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam; thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Vietinbank Móng Cái
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Vietinbank Móng Cái

Đánh giá thực trạng công tác tín dụng tại ngân hàng TMCP Công Thương Móng Cái

Nhìn lại 3 năm qua, nền kinh tế gặp một số khó khăn do khủng hoảng kinh tế một số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, khách hàng gặp khó khăn về vốn sản xuất, sản xuất nông nghiệp công nghệ lạc hậu, chịu sự cạnh tranh hàng ngoại nhập… Mặc dù vậy, Ngân hàng TMCP Công Thương Móng Cái đã có những chính sách tín dụng sát thực, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, cá nhân tạo điều kiện cho các đối tượng này mở rộng và phát triển sản xuất. Nhìn chung thì các khoảng nợ ngắn hạn luôn chiếm trên 60%, nhưng từ 2009 tỷ trọng này là gần 76% thì đến năm 2010 tỷ trọng này đã giảm xuống đáng kể 63% nguyên nhân là do trong cuộc khủng hoảng kinh tế 2010 tỷ lệ lạm phát cao kéo theo lãi suất cho vay cao vì thế nên các khoản vay ngắn hạn ít đem lại lợi ích cho đi vay, mặt khác các doanh nghiệp trong giai đoạn này cần có 1 nguồn vốn cố định trong dài hạn nhằm đầu tư và khắc phục hậu quả qua đợt khủng hoảng vì vậy tỷ trọng các khoảng vay trong trung và dài hạn tăng lên đặc biệt là trung hạn (tăng từ 20% lên 31%). Ta có thể suy luận rằng do quy mô nền kinh tế nước ta đang lớn dần việc sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ không mang lại hiệu quả vì nó thiếu chặt chẽ không có phương hướng rừ ràng, bờn cạnh đú trong quỏ trỡnh hội nhập cỏc doanh nghiệp cú cơ hội phát triển nhiều hơn, các cá nhân nhỏ lẻ dần tập trung thành những doanh nghiệp với phương hướng phát triển cụ thể, bằng việc tạo ra các lợi thế cạnh tranh thì các doanh nghiệp cần có nhiều vốn để đầu tư mua sắm trang thiết bị hiện đại vì thế các khoản vay của nhóm đối tượng này tăng lên tỷ trọng lẫn giá trị.

Như vậy là, mặc dù có sự tăng trưởng mạnh mẽ, cơ cấu cho vay bắt đầu có sự chuyển dịch, nhưng tỷ trọng cho vay trên thị trường cấp I (thị trường quan hệ với khách hàng) vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp so với cho vay trên thị trường cấp II (thị trường quan hệ với các tổ chức tín dụng) và chưa tương xứng với tiềm năng hiện có của Ngân hàng TMCP Công thương Móng Cái 2.3. Ngoài việc giúp các doanh nghiệp , chủ yếu là DN nhỏ và vừa thêm thuận lợi trong xuất nhập khẩu hàng hóa, tháo gỡ khó khăn khi thực hiện các hợp đồng với đối tác Trung Quốc, góp phần đảm bảo an ninh kinh tế, tiền tệ vùng biên, giúp hoạt động kinh doanh của các DN được an toàn hơn khi tỷ giá luôn biến động và giảm thiểu các chi phí vận chuyển tiền từ nơi này sang nơi khác.

BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Định hướng và mục tiêu nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng TMCP Công Thương Móng Cái

Ngân hàng Công Thương Móng Cái thuộc hệ thống Ngân hàng Công thương Việt nam là Ngân hàng Công Thương hàng đầu của Thành phố trong lĩnh vực thanh toán và tài trợ xuất nhập khẩu, vì vậy sự sụt giảm nhập khẩu chắc chắn sẽ có tác động không tốt đến hoạt động kinh doanh của. - Tích cực tăng cường các hoạt động huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau, đi đôi với nó là công tác tuyên truyền quảng cáo, quảng bá, khuyến mại,..nhăm huy động tối đa các nguồn vốn dư thừa trong dân cư và các tổ chức kinh tế. Nâng và mở rộng hoạt động tín dụng đặc biệt ưu tiên tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa kinh doanh ổn định có hiệu quả, có tài sản đảm bảo, chấp nhận mức lãi suất hợp lý; hạn chế cho vay đối với các khách hàng không có tài sản đảm bảo hoặc tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay.

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Móng Cái

Giải pháp về công tác giám sát khách hàng

Để giảm những rủi ro tối thiểu những có thể sẩy ra thì hoạt động giám sát khách hàng không phải là một trong những hoạt động không thể thiếu của Ngành ngân hàng cũng như của Chi nhánh nói riêng. Theo dừi, phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Theo dừi cỏc hỡnh thức, tài sản đảm bảo tớn dụng. Kiểm tra mục đính sử dụng vốn vay, vật tư đảm bảo nợ: để làm nhiệm vụ này cẩn phải tiến hành các bước.

Giải pháp Đào tạo, cải tiến thường xuyên trình độ nhân viên

Thu thập thông tin, chứng cứ liên quan đến việc sử dụng vốn vay của khách hàng. Chính sách ưu đãi có thể là: lương, cơ hội thăng tiến, môi trường làm việc,.