MỤC LỤC
Hệ thống phân loại
Miệng nhỏ xiên, xương hàm trên lồi, hàm trên và dưới có răng nhỏ hình lông, răng phía sau dần thoái hóa, lưỡi không có răng. Bộ phận đầu không có vảy, cơ thể có nhiều vẩy tròn nhỏ dính dưới da. Vây lưng thứ 2 và vây hậu môn có vẩy phía trước đường bên hình cung cong tròn tương đối lớn, trên đường bên vảy không có gờ, vây lưng thứ một hướng về phía trước, gai bằng và có 5 - 6 gai ngắn.
Cá giống giữa các gai có màng liền nhau, cá trưởng thành màng thoái hóa thành những gai tách rời nhau. Lưng màu tro bạc, bụng màu ánh bạc, mình không có vân đen, vây lưng màu ánh bạc vàng, rìa vây màu tro đen, vây hậu môn màu ánh bạc vàng, vây đuôi màu tro [6].
− Về sinh thái: Cá chim vây vàng là loài cá nước ấm, có tập tính di cư, sống ở tầng giữa và tầng mặt. Ở giai đoạn cá giống hàng năm sau mùa đông cá thường tập trung thành đàn sống ở vũng vịnh, cửa sông. Theo Potonetal (1989) cá trưởng thành sống ở vùng cát hoặc gần vùng rạn san hô, độ sâu ít nhất 7 m.
Ngoài ra cá giống thường thấy sống ở vùng cát hoặc gần vùng đất cát sét (Borut Forlan, 2004).
Cá giống sử dụng thức ăn viên kích cỡ hạt phụ thuộc vào cỡ miệng của cá.
Đặc điểm sinh trưởng
Đặc điểm sinh sản
Ấu trùng
Hiện nay, Trung tâm phát triển biển Batam (Indonesia) đã thành công việc cho sinh sản nhân tạo cá chim vây vàng. Đã chủ động về nguồn giống và không phụ thuộc vào nguồn giống từ tự nhiên.
“Thử nghiệm sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) tại Khánh Hòa” do PGS.TS Lại Văn Hùng (Trường ĐH Nha Trang) làm chủ nhiệm đề tài. Trường CĐ Thủy sản Bắc Ninh đã thực hiện dự án “Nhập công nghệ sản xuất giống cá chim vây vàng” nhưng số lượng con giống sản xuất ra còn ít, không đáp ứng đủ nhu cầu nuôi. Mặt khác công nghệ sản xuất giống này còn khó kiểm soát dịch bệnh, môi trường nuôi nên tỷ lệ sống của cá ương cũng sẽ không ổn định và khó áp dụng vào các trại sản xuất giống hải sản mà không có hệ thống ao nuôi thức ăn tươi và ương cá giống [12].
Hiện nay nguồn giống cá chim vây vàng ở tỉnh Khánh Hòa phải nhập từ Trung Quốc và Đài Loan nên giá cả đắt và không ổn định, tỷ lệ sống trong quá trình ương nuôi thấp do ảnh hưởng của quá trình vận chuyển và không thích ứng được với môi trường mới. Trên cơ sở sử dụng những biện pháp kỹ thuật tổng hợp, đề tài sẽ tiếp cận, kế thừa và phát triển các kết quả nghiên cứu về sinh học, kỹ thuật sản xuất giống cá chim vây vàng trên thế giới và Việt Nam để nghiên cứu đề xuất 2 quy trình: Quy trình sản xuất nhân tạo giống cá chim vây vàng, quy trình ương nuôi cá giống (đạt kích thước 4 - 5 cm) phù hợp với điều kiện của Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu thành công của đề tài sẽ giúp cho Khánh Hòa chủ động cung cấp giống cá chim vây vàng cho người nuôi ở Khánh Hòa và các tỉnh lân cận.
Tóm lại cá chim vây vàng là loài mới được nghiên cứu ở Việt Nam có nhiều ưu điểm như: rất háu ăn, tốc độ tăng trưởng nhanh, cá sống trong điều kiện rộng muối (3 - 33 ppt), giá thương mại cao, thị trường xuất khẩu rộng…Do đó cá chim vây vàng được đánh giá là đối tượng có tiềm năng lớn trong phát triển nuôi thương phẩm ở vùng nước lợ, mặn, đặc biệt như vùng biển nhiệt đới nước ta.
Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu
− Cá chim vây vàng được ương trong bể xi măng hình vuông có thể tích 4,5 m3. Khi cá ương được 35 ngày tuổi thì tiến hành phân cỡ để lọc những con cá to đem ương riêng, số cá nhỏ thì nuôi một bể khác. Ảnh hưởng của loại thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng giai đoạn từ cá.
− Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ sách báo, tài liệu tham khảo, các báo cáo khoa học…. − Số liệu sơ cấp: Được thu thập từ việc đo môi trường hàng ngày cũng như theo dừi, đo trọng lượng chiều dài của cỏ định kỳ 5 - 7 ngày/lần. − Đo chiều dài cơ thể cá bằng giấy kẻ ô ly kỹ thuật, chính xác đến 1 mm.
Wt: Tổng lượng thức ăn cá sử dụng Wca1: Tổng khối lượng cá ban đầu. − Số liệu được xử lý dựa vào phương pháp thống kê sinh học, phần mềm Excel. − Các thông số sau khi thu thập được tổng hợp trên phần mềm Excel, sau đó sử dụng hàm phân tích phương sai một nhân tố (one way ANOVA) và Durcan test trên.
− Qua bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ thức ăn tổng hợp cho cá ăn (%) sử dụng so với khối lượng thân giảm khi cá có kích thước tăng dần (đây là quy luật của sinh vật), tuy nhiên lượng thức ăn cá sử dụng thì tăng. Việc kiểm tra các yếu tố môi trường bể ương có vai trò rất quan trọng vì nó có ảnh hưởng đến sinh trưởng của cá, nếu môi trường biến động lớn, cá có thể chết hoặc chậm lớn. - Thay nước: Được tiến hành hàng ngày (1 – 2 lần/ngày), mục đích là để giữ cho các yếu tố môi trường trong bể ương ổn định. 3.2.4.3 Tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống, tỷ lệ dị hình và hệ số phân đàn về chiều dài của cá chim vây vàng ương trong bể xi măng. Tốc độ tăng trưởng. Bảng 3.4: Tăng trưởng về khối lượng của cá chim vây vàng qua 2 đợt ương trong bể xi măng. Giá trị trình bày trong bảng là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn).
Tuy cá ở đợt 2 khi tiến hành ương giai đoạn từ cá hương lên cá giống có khối lượng lớn hơn cá ương ở đợt 1, nhưng tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng ở 2 đợt là gần như nhau. − Qua bảng 3.5 ta thấy sinh trưởng của cá chim vây vàng ở 2 đợt ương không có sự sai khác nhiều, do chế độ chăm sóc và quản lý ở 2 đợt ương là như nhau. − Từ bảng 3.6 cho thấy hệ số phân đàn về chiều dài của cá ương ở đợt 1 cao hơn đợt 2 là do ở đợt 2 việc phân cỡ được tiến hành nhiều hơn, nên khi ương cá lớn nhanh và phân đàn ít hơn.
Qua đợt thực tập ở trại thực nghiệm em thấy nguyên nhân tỷ lệ dị hình của cá ương ở đợt 2 thấp hơn đợt 1, có thể là do nồng độ làm giàu Nauplius - Artemia bằng DHA protein selco (acid béo không no có công thức 22 : 6n - 3) của đợt 2 cao hơn đợt 1. Nếu có điều kiện nên thử nghiệm ương cá chim vây vàng giai đoạn cá hương lên cá giống trong ao đất, sử dụng thức ăn cá tạp thì cá sẽ có tốc độ tăng trưởng cao hơn cho cá ăn thức ăn tổng hợp. Qua hình 3.6 và hình 3.7 thức ăn có ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài và khối lượng của cá chim vây vàng giai đoạn cá hương lên cá giống.
Vì vậy mà ở NT2, NT3 có sử dụng thức ăn cá tạp nên tốc độ tăng trưởng tương đối về chiều dài và khối lượng cao hơn NT1 cho cá ăn hoàn toàn thức ăn tổng hợp. − Qua thí nghiệm ta thấy các loại thức ăn khác nhau có ảnh hưởng đến sinh trưởng tuyệt đối của cá chim vây vàng ương từ giai đoạn cá hương lên cá giống. - Để cá sinh trưởng tốt nhất khi ương giai đoạn từ cá hương lên cá giống, nếu có điều kiện nên thử nghiệm ương giống trong ao đất và sử dụng thức ăn cá tạp.
Bởi vì qua kết quả của thí nghiệm thu được cho thấy cá ương ở NT2, NT3 có sử dụng thức ăn cá tạp thì cá sinh trưởng nhanh hơn ở NT1 cho cá ăn hoàn toàn thức ăn tổng hợp NRD. − Qua bảng số liệu cho thấy không có sự sai khác về tỷ lệ sống ở các nghiệm thức .Chứng tỏ các loại thức ăn không có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá chim vây vàng ở giai đoạn ương nuôi từ cá hương lên cá giống với (p > 0,05). Tuy nhiên, cá chim vây vàng ương nuôi với thức ăn tổng hợp cho tốc độ sinh trưởng thấp hơn so với thức ăn cá tạp băm nhỏ và tỷ lệ sống không có sự sai khác giữa nghiệm thức cho cá ăn hoàn toàn thức ăn tổng hợp so với 2 nghiệm thức có sử dụng thức ăn cá tạp.
− Cá ương giai đoạn từ cá hương lên cá giống, hàng ngày được thay nước, kiểm tra các yếu tố môi trường, siphon thay nước để loại bỏ thức ăn dư thừa tránh làm ô nhiễm nước bể nuôi.