MỤC LỤC
Xử lý hoá học nớc thải là phơng pháp dùng các phản ứng trung hoà, oxi hoá nhằm biến đổi tạp chất độc hại thành chất không độc hại bằng cách cho vào nớc thải bẩn một số hoá chất thích hợp làm cho các tạp chất, nhất là các hợp chất hữu cơ bị kết tủa dạng bùn và loại khỏi nớc. Các phơng pháp xử lý hoá học này đều có sản phẩm là bùn bẩn nên không đợc thải ra sông ngòi, hồ Loại bùn bẩn cần đ… ợc làm khô trong không khí, nếu không sử dụng làm phân bón cần phải đợc đa ra bãi rác, hoặc để san nền, lấp chỗ trũng. Trung hoà bằng cách trộn lẫn chất thải: phơng pháp này đợc sử dụng khi nớc thải của nhà máy là axit còn có nhà máy lân cận gần đó có nớc thải kiềm, cả hai loại nớc thải này đều không chứa các cầu tử gây ô nhiễm khác.
Trung hoà bằng cách cho thêm các tác nhân hoá học: nếu nớc thải chứa quá nhiều axit hay kiềm tới mức không thể trung hoà bằng cách trộn lẫn chúng với nhau thì phải cho thêm hoá chất. Phơng pháp này thờng để trung hoà axit việc lựa chọn hoá chất phải căn cứ vào đặc tính của nớc thải, nồng độ của nớc thải và xem muối tạo thành khi trung hoà ở dạng hoà tan hay lắng cặn. Thổi khí thải vào nớc thải chứa kiềm là biện pháp khá kinh tế để trung hoà khí từ ống khói chứa khoảng 14%CO2, khí CO2 tan trong nớc tạo thành H2CO3 (axit cacbonic yếu).
Phơng pháp phổ biến là cho chúng lắng dới dạng các hợp chất khó tan, khi nào Asen lớn (xấp xỉ 110mg/l) thì khử axit asennic bằng SO2, axit này có độ hoà tan nhỏ trong môi trờng axit và trung tính và cho chúng lắng dới dạng dioxit Asen. Để loại các ion kim loại nặng ra khỏi nớc thải bằng phơng pháp hoá học, bản chất là chuyển các chất tan trong nớc thành các chất không tan (cho thêm chất phản ứng) tách chúng ra ở dạng cặn lắng.
Bông hydroxit tạo thành sẽ hấp thụ và dính kết các chất huyền phù, các chất ở dạng keo trong nớc thải, ở điều kiện thuỷ động học thuận lợi những bông. Tuyển nổi với sự tách không khí từ dung dịch: Bản chất của phơng pháp này là tạo dung dịch quá bão hoà không khí. Tuyển nổi với sự phân tán không khí bằng cơ khí: Dùng để xử lý nớc thải có nồng độ các hạt lơ lửng cao ( >2g/l) và đợc thực hiện nhờ bơm turbin kiểu cánh quạt.
Phơng pháp này có u điểm so với phơng pháp lắng là có thể khử đợc hoàn toàn các hạt nhỏ, nhẹ, lắng chậm, trong thời gian ngắn, phơng pháp tuyển nổi đợc xử dụng rộng rãi trong xử lý nớc thải của nhiều nghành công nghiệp: chế tạo máy, thực phẩm và hoá chất…. Quá trình hấp thụ là quá trình hoá lý hút các chất (khí, lỏng hoặc các chất hoà tan trong chất lỏng) bằng các chất rắn hay chất lỏng khác. Hấp phụ đợc chia thành hấp phụ vật lý và hấp phụ hoá học với chất hấp phụ (không hình thành các liên kết hoá học).
Hấp phụ hoá học xảy ra khi chất bị hấp phụ tạo với chất hấp phụ một hợp chất hoá học trên bề mặt pha hấp phụ. Lực hấp phụ hoá học khi đó là lực liên kết hoá học thông thờng nh liên kết ion, liên kết phối trí, liên kết cộng hoá trị. Sự hấp phụ trên giới hạn bề mặt vật rắn – dung dịch là sự hấp phụ có ứng dụng quan trọng trong quá trình xử lý nớc thải bằng phơng pháp hoá lý-hấp phụ.
Cơ sở lý thuyết của quá trình này là lý thuyết hấp phụ phân tử và lý thuyết hấp phụ chất điện ly của chất hấp phụ chất rắn. Muốn xử lý nớc thải theo phơng pháp hấp phụ thờng phải gắn chất hấp phụ lên trên chất mang theo phơng pháp lọc hoặc trao đổi ion. Nh vậy nghiên cứu xử lý nớc thải bằng phơng pháp hấp phụ chính là nghiên cứu khả năng hấp phụ của các loại chất hấp phụ dùng để loại bỏ các tạp chất có trong nớc thải, ở.
Để khử các tạp chất ở trạng thái ion trong nớc cần dùng các chất có khả năng phản ứng trao đổi ion với ion tạp chất trong nớc, thờng gọi là ionic hay nhựa trao đổi ion. Các ionic chứa nhiều por, khi gặp nớc các por cho phép nớc thấm vào, do diện tích tiếp xúc bề mặt với nớc lớn nên gốc ion trao đổi dễ với các ion tạp chất cùng dấu trong nớc. Muốn xử lý nớc bằng phơng pháp trao đổi ion cần phải lựa chọn cột nhựa ionic thích hợp để vừa làm sạch đợc tạp chất, vừa dễ tái sinh lại nhựa.